Phát hiện đột phá trong điều trị rối loạn não bộ

Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, một nhóm nhà nghiên cứu tiên phong, do Tiến sĩ Pierre Vassiliadis từ Đại học Louvain (KU Louvain) của Bỉ và Trường Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ (EPFL) dẫn đầu, đã đạt được đột phá quan trọng trong lĩnh vực thần kinh học.

Sắp có robot con người có thể ăn và tiêu hóa

Các nhà nghiên cứu của dự án RoboFood đang sáng chế ra loại robot chạy pin mà con người hoàn toàn có thể ăn và tiêu hóa được

Hiện tại và tương lai của nền kinh tế tuần hoàn ở châu Âu (Kỳ 1)

Nền kinh tế 'khai thác tài nguyên-sản xuất-vứt bỏ sau tiêu thụ' (take-make-waste) tuyến tính hiện tại đã đẩy chúng ta vi phạm các nguyên tắc ranh giới hành tinh như biến đổi khí hậu, khan hiếm nước và sự biến mất của đa dạng sinh học…

Biến thủy tinh thông thường thành chất bán dẫn

Trang Interesting Engineering đưa tin một nhóm nhà khoa học Viện Công nghệ Thụy Sĩ (EPFL) và Viện Công nghệ Nhật Bản (Tokyo Tech) phát hiện cách dùng laser femto giây biến thủy tinh thông thường thành chất bán dẫn.

Công nghệ hướng tới cảm ứng sinh học

Một khám phá đáng ngạc nhiên về phản hồi nhiệt độ đã dẫn đến sự ra đời của công nghệ sinh học mang tính cách mạng. Công nghệ tiên tiến này cho phép những người mất chi cảm nhận nhiệt độ các vật thể, từ nóng đến lạnh, trực tiếp bằng bàn tay ảo của họ. Sự phát triển này tạo ra những con đường mới cho bộ phận giả không xâm lấn mang lại cảm giác kết nối lại với chi bị mất.

Khách mời hôm nay: TS Sơn Đỗ Lệnh và tham vọng tạo nên những điều khác biệt

Trong sự kiện The Makeover do Talentnet tổ chức gần đây về đổi mới với sự tham gia của hơn 20 diễn giả quốc tế, có sự xuất hiện của 1 nhân vật thú vị, đó chính là TS. Sơn Đỗ Lệnh, Tiến sĩ Công nghệ của Harvard Research.

Nghiên cứu mới tạo ra điện từ vi khuẩn E. coli trong nước thải

Các nhà khoa học tại Đại học EPFL (Lausanne, Thụy Sĩ) đã khai thác vi khuẩn E. coli để tạo ra điện hiệu quả, mở ra tiềm năng trong quản lý chất thải, sản xuất năng lượng và các ứng dụng điện sinh học khác.

Nam sinh Đồng Nai ở tuổi 20: Du học 2 quốc gia, giành Học bổng Khoa học Công nghệ của Vingroup

Từng được trường ĐH VinUni trao Học bổng 100% trị giá 3.3 tỷ đồng để theo học Cử nhân Kỹ thuật Cơ khí, Võ Minh Quân (2002) đã có cơ hội tham gia chương trình trao đổi tại Thụy Sĩ và hiện đang tiếp tục học Thạc sĩ tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) với Học bổng Khoa học Công nghệ của Tập đoàn Vingroup.

Quang hợp nhân tạo biến nước thành hydro

Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã chế tạo thành công lò phản ứng năng lượng mặt trời có thể sản xuất hydro từ ánh sáng mặt trời và nước với hiệu suất cao hơn, chi phí sản xuất thấp hơn so với các công nghệ hiện nay.

Nhóm nhà khoa học kết hợp với ChatGPT để chế tạo robot thu hoạch cà chua

Các công cụ và hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể hỗ trợ con người trong vô số các nhiệm vụ, từ ra quyết định đến sáng tạo nghệ thuật. Một nghiên cứu thú vị đã chứng minh khả năng phối hợp hiệu quả giữa con người và AI.

Dùng bluetooth để kết nối não với tủy sống của người bị liệt

Một người đàn ông bị liệt đã có thể đi lại sau khi các bác sĩ ở Thụy Sĩ thiết lập một kết nối vô tuyến giữa cột sống và não bị tổn thương của bệnh nhân bằng cách sử dụng công nghệ bluetooth.

Điện cực hình bông hoa mở ra khả năng phẫu thuật não điều trị thần kinh với xâm lấn tối thiểu

Được làm bằng polymer silicon và sợi vàng, điện cực cánh hoa mềm và linh hoạt này có thể giúp các nhà giải phẫu thần kinh thực hiện các ca phẫu thuật não, điều trị các bệnh thần kinh với ít xâm lấn hơn.

Máy bay không người lái UAV có thể thay đổi cánh theo gió

Máy bay không người lái (UAV) được sử dụng rộng rãi ngày nay vẫn tồn tại nhiều hạn chế về thiết kế làm giảm phạm vi hoạt động và làm tăng chi phí vận hành.

Các nhà khoa học nhìn hình ảnh từ mắt chuột bằng AI

Công cụ AI này có thể dự đoán khung hình mà một con chuột đã xem, giúp các nhà nghiên cứu biến dữ liệu này thành video.

Vì sao người Nhật lại chế tạo máy bay không người lái từ... bánh gạo?

Theo tờ Nikkei, giải pháp này có thể áp dụng trong cả cứu hộ cứu nạn lẫn sản xuất thực phẩm.

Đường sắt kiêm… nhà máy điện mặt trời

Công ty khởi nghiệp Thụy Sĩ Sun-Ways (SW) đang triển khai các hệ thống PV lắp đặt giữa các đường ray xe lửa. Đây là dự án đầu tiên kiểu này trên thế giới.

Lá nhân tạo 'gom' hydro trong không khí

Nhóm chuyên gia ở Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ (EPFL) vừa cho ra đời chiếc lá nhân tạo chạy bằng năng lượng mặt trời.

'Lá nhân tạo' sản xuất năng lượng từ không khí và ánh nắng

Trong bối cảnh thế giới đang tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch để ngăn chặn biến đối khí hậu, các nhà khoa học ở Thụy Sĩ đã phát triển một thiết bị giống như chiếc lá nhỏ để sản xuất năng lượng tái tạo.

Đức phát triển pin mặt trời peroskite-silicon đạt hiệu suất chuyển đổi kỷ lục

Các nhà khoa học Đức giành được kỷ lục về hiệu suất chuyển đổi của pin điện mặt trời song song peroskite/silicon đến 32,5%, sử dụng giải pháp sửa đổi giao diện tiếp xúc thông minh và những cải tiến quang học.

Kỹ thuật kích thích quần thể tế bào tủy sống xác định giúp phục hồi chức năng bệnh nhân bị liệt

Một nghiên cứu mới đã phát hiện được các tế bào thần kinh, bị thay đổi dưới tác động của kỹ thuật kích thích tủy sống trong thử nghiệm đã khôi phục khả năng đi lại của những người từng bị liệt vĩnh viễn.

Truyền điện bằng phương pháp đột phá, 9 người bị liệt đi lại được

Nhóm nghiên cứu Thụy Sĩ NeuroRestore đã giúp 9 bệnh nhân bị liệt khôi phục chức năng của đôi chân nhờ một phương pháp kết hợp giữa kích thích điện và vật lý trị liệu cường độ cao.

Giải pháp đồng nhạy cảm tăng hiệu suất của tế bào pin mặt trời chất nhuộm nhạy quang

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (EPFL) phát triển giải pháp, đóng gói cùng lúc 2 phân tử cảm quang, được thiết kế để nâng cao hiệu suất quang điện của pin mặt trời chất nhuộm nhạy quang.

Đến năm 2050, chúng ta sẽ ra sao?

Những thay đổi trong thế kỷ 21 sẽ do hai yếu tố chính thúc đẩy. Đó là sự tiến bộ nhanh của công nghệ và sự biến đổi xấu đi của khí hậu, môi trường. Vậy, 50 năm nữa cuộc sống của loài người sẽ ra sao và tuổi thọ của con người sẽ đến đâu?

Tuổi thọ của loài người có thể đạt tới 1.000, chuyên gia: Chìa khóa ở tế bào bất tử này

Tuyên bố về tế bào đặc biệt này của tiến sĩ Aubrey de Grey tại 1 buổi hội thảo khoa học đã làm rúng động cả thế giới.

Choáng váng kính viễn vọng phát hiện 4,4 triệu 'quái vật' vũ trụ

Sử dụng Mảng kính viễn vọng vô tuyến tần số thấp LOFAR, các nhà khoa học đã xây dựng được bản đồ 27% bầu trời phía Bắc nhìn từ Trái Đất.

Google đã đào tạo thành công AI để điều khiển nhiệt hạch hạt nhân

Mới đây, Deepmind của Google đã phát triển thành công AI có thể kiểm soát, hạn chế và điều khiển tia plasma. Đây sẽ là chìa khóa để mở ra tiềm năng của các phản ứng tổng hợp hạt nhân, vốn được coi là nguồn năng lượng sạch của tương lai trong nhiều thập kỷ.