Là ngân hàng khí hậu của châu Á-Thái Bình Dương, ADB ưu tiên cách tiếp cận toàn diện để đảm bảo rằng chi phí và lợi ích của quá trình chuyển đổi sang mức phát thải ròng bằng 0 được phân bổ công bằng.
Ngày 31/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Shantanu Chakraborty.
Sáng 31/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Shantanu Chakraborty.
Một số quốc gia Đông Nam Á đang trên đà phát triển đáng kể năng lượng tái tạo trong ngắn hạn, nhưng còn có những hạn chế về công nghệ, chính trị và tài chính, cùng các yếu tố khuyến khích sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đồng nghĩa với việc khó đạt được các mục tiêu chuyển đổi năng lượng trong dài hạn.
Rủi ro khí hậu đang hiện hữu ngày một rõ rệt, khiến việc chuyển đổi xanh trở thành mục tiêu và động lực cần thiết cho sự phát triển bền vững lâu dài của mỗi quốc gia. Là một quốc gia năng động và có trách nhiệm, Việt Nam chắc chắn không đứng ngoài xu thế đó.
Các tổ chức tài chính quốc tế ngày càng đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong tiến trình hướng tới kinh tế xanh và dịch chuyển dòng vốn xanh. Tuy nhiên, các tổ chức cũng đưa ra những khuyến nghị chính sách và chiến lược phù hợp trong tương lai...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ADB tập trung hợp tác với Việt Nam các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm trong đó có lĩnh vực chip bán dẫn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hợp tác giữa ADB và Việt Nam sẽ tập trung cho các chương trình, dự án mang tính chất xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái thay vì tập trung cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo như giai đoạn trước.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, sau 30 năm, hợp tác giữa Việt Nam và ADB đã có nhiều kinh nghiệm hơn và đang ở trong giai đoạn trưởng thành, chín chắn nhất
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ADB tập trung hợp tác với Việt Nam các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm trong đó có lĩnh vực chip bán dẫn.
Tham dự lễ lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam - Ngân hàng Phát triển châu Á cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch ADB Masatsugu Asakawa khẳng định ADB dự kiến huy động tới 3 tỉ USD cho 23 dự án tại Việt Nam trong giai đoạn 2023-2026
Chiều 13-3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với ADB tổ chức.
Kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hợp tác giữa ADB và Việt Nam trọng tâm, trọng điểm hơn, tập trung cho các chương trình, dự án mang tính chất xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái, thay vì tập trung cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo như giai đoạn trước, với tư duy, cách làm, thủ tục đổi mới.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đề nghị hỗ trợ tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) tại Việt Nam.
Các quốc gia trên toàn thế giới đang đẩy nhanh việc đóng cửa các nhà máy than của họ, khi chính phủ và các công ty tư nhân đổ tiền vào việc tăng công suất năng lượng tái tạo nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi dần dần khỏi nhiên liệu hóa thạch, theo Oil Price.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN & MT) Lê Công Thành đã có buổi tiếp và làm việc với ông Windfried Wicklein, Tổng Vụ Trưởng Vụ Đông Nam Á Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về các vấn đề tài chính khí hậu và sự hỗ trợ, giúp Việt Nam thực hiện các dự án chống biến đổi khí hậu.
ADB và Indonesia đã thỏa thuận mua bán điện từ Nhà máy Nhiệt điện chạy than Cirebon-1 sẽ kết thúc vào tháng 12/2035 thay vì tháng 7/2042 theo kế hoạch trước đó.
Van công nghiệp Trung Quốc là sự lựa chọn được ưu tiên trong nhiều tình huống do có giá thành hợp lý, chất lượng ổn định, đa dạng về mẫu mã, chủng loại và kích thước. Hiện nay, công ty Tuấn Hưng Phát là đơn vị chính thức phân phối dòng sản phẩm này, bao gồm đầy đủ các loại van như: van bi, van bướm, van cổng, van an toàn, van xả khí, và nhiều loại khác.
Cơ chế chuyển đổi năng lượng (ETM) của ngân hàng này ADB cho phép rút ngắn các thỏa thuận mua bán điện và đóng cửa các nhà máy sớm hơn một thập kỷ so với kế hoạch.
Bộ trưởng Điều phối Hàng hải và Đầu tư Indonesia cho biết với công nghệ, sự cộng tác, tinh thần của chính phủ và người dân, Indonesia có thể đạt được mục tiêu trên trước năm 2060.
Theo Bộ trưởng Điều phối các vấn đề Hàng hải và Đầu tư Indonesia Luhut Pandjaitan hôm 6/6, quốc gia này có thể đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2055 - nhanh hơn 5 năm so với mục tiêu của chính phủ - nếu được hỗ trợ tài chính và công nghệ.
Theo đại diện ADB, nguồn vốn đặt ra trong Quy hoạch điện VIII rất lớn, vì vậy, cần cách tiếp cận mới và hấp dẫn để hút đầu tư vào ngành điện.
Ngân hàng Phát triển châu Á đang thảo luận với Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đối tác để tìm hiểu nhu cầu phát triển năng lượng, từ đó, đưa ra những đề xuất hỗ trợ, hợp tác trong giai đoạn tới.
Nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, giảm phát thải đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề 'Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0' được tổ chức tại tại Bali, Indonesia vào ngày 30/3.
Sau Hội nghị COP 26, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn liên quan đến thể chế, chính sách cần phải tháo gỡ.
Indonesia vừa thành lập một quỹ tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo, đóng cửa các nhà máy nhiệt điện chạy than trước thời hạn và giao công ty tài chính nhà nước PT Sarana Multi Infrastruktur (SMI) quản lý nguồn quỹ này.
Ngày 20/5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Cơ chế chuyển đổi năng lượng- công cụ quan trọng đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050. Hội thảo có sự tham dự của đại diện Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
ASEAN đối mặt với ba ưu tiên chính sách quan trọng là thúc đẩy hợp tác khu vực để bảo đảm phục hồi mạnh mẽ, tăng cường huy động nguồn lực trong nước và mở rộng quy mô đầu tư cho tăng trưởng xanh.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati cho biết, từ năm 2018 đến năm 2021, quốc gia này đã phát hành tổng cộng 50,23 tỷ rupiah (3,5 triệu USD) trái phiếu chính phủ 'xanh'.
ADB hy vọng sẽ cho ngừng hoạt động 50% nhà máy điện than tại Indonesia trong vòng 10-15 năm tới thông qua ETM, qua đó giúp cắt giảm 200 triệu tấn khí thải carbon dioxide (CO2).
Sau khi bị tố giác hành vi lừa đảo, chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư, chủ sàn giao dịch tiền ảo ETHERSMART lớn tiếng đòi 'xử' nhà đầu tư và các cơ quan báo chí.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 9h sáng ngày 1/1 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 83.771.412 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.824.387 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 59.307.628 người.
So với đầu năm, giá nhiều loại tiền ảo đã tăng 4 - 5 lần, trở thành kênh đầu tư hấp dẫn nhất từ đầu năm đến nay.
Sau thời gian rớt giá thê thảm, nhiều người đầu tư thiết bị đào tiền ảo cũng rơi vào cảnh 'xếp xó', phủ bụi. Tuy nhiên gần đây, thị trường tiền ảo có dấu hiệu sôi động trở lại, kéo một lượng không nhỏ các nhà đầu tư (NĐT) cá nhân vào cuộc.