Bất chấp mức tăng trưởng đạt được trong quý II/2022, một số chuyên gia cho rằng, áp lực từ cuộc khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao và các chính sách thắt chặt tiền tệ có thể khiến châu Âu rơi vào suy thoái.
Đồng tiền chung vẫn chịu áp lực đi xuống vào ngày 14/7, sau khi EC hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone và xung đột chính trị ở Italy.
Quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, việc chuyển đổi từ 'đóng băng' tài sản của Nga sang tịch thu đòi hỏi quá trình pháp lý rất phức tạp.
Trong một cuộc phỏng vấn hôm 18/5, Ủy viên phụ trách về kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU nhằm vào Nga chưa được thông qua.
Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga sẽ buộc các nước châu Âu phải kéo dài thời gian thảo luận để tìm một giải pháp khác.
Ủy viên kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni đêm 18/5 cho biết, gói trừng phạt thứ sáu của khối này nhằm vào Nga lại không được thông qua.
Tập đoàn dầu khí Nga Gazprom cho biết sản lượng nhập khẩu khí đốt Nga của các nước châu Âu, trung bình mỗi ngày tính từ đầu tháng đến nay, đã giảm mạnh về mức 56 triệu mét khối.
Nga hiện vẫn là nhà cung cấp dầu lớn nhất cho châu Âu. Nhưng EU đặt mục tiêu chấm dứt hoàn toàn sự phụ thuộc dầu mỏ và khí đốt của Nga vào cuối năm 2027.
Nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) có nguy cơ rơi vào thế gọng kìm khi lạm phát tăng nóng nhưng tăng trưởng trì trệ. Các nhà hoạch định chính sách của khối đang đứng trước bài toán khó là làm sao xoa dịu cơn bão giá mà không cản trở đà phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 3/4 kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) thảo luận về biện pháp cấm nhập khẩu khí đốt của Nga sau khi căng thẳng tại Ukraine chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Nếu Nga bị loại ra khỏi hệ thống SWIFT, hoạt động kết toán giữa đồng rúp với tất cả đồng tiền như euro, yên, nhân dân tệ… đều sẽ không thể thực hiện trên thực tế.
Trong bối cảnh các biến thể của virus SARS-CoV-2: Delta, Omicron và Omicron 'tàng hình' phủ bóng toàn thế giới, bức tranh tổng thể châu Âu vẫn ghi nhận gam màu tươi sáng trong nỗ lực giảm tỷ lệ thất nghiệp, khôi phục đà tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ thất nghiệp tại EU gồm 27 nước thành viên, trong đó có những nước không thuộc Eurozone, giảm xuống 6,4% - mức thấp nhất kể từ khi cơ quan thống kê Eurostat bắt đầu thống kê dữ liệu này.
Khống chế được biến thể Omicron giúp phục hồi kinh tế, nhu cầu tuyển dụng việc tăng khiến tỷ lệ thất nghiệp tại Eurozone và EU thấp kỷ lục.
Liên minh châu Âu (EU) đã có hành động pháp lý chống lại Ba Lan vì phớt lờ luật pháp của khối và làm suy yếu tính độc lập về tư pháp, động thái khiến Warsaw chỉ trích mạnh mẽ.
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo nền kinh tế Eurozone sẽ tăng trưởng 5%, thay vì 4,8% như dự báo trước đó và đây cũng là mức dự báo đối với tất cả 27 nước thành viên của khối.
Theo quy định hiện hành, chính phủ các nước Liên minh châu Âu (EU) phải giữ thâm hụt ngân sách dưới mức 3% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nợ công dưới 60% GDP.
Liên minh châu Âu đã đồng ý trì hoãn kế hoạch thuế kỹ thuật số lên các công ty công nghệ sau áp lực từ chính quyền Mỹ và trong nỗ lực tạo điều kiện cho một thỏa thuận thuế toàn cầu rộng lớn hơn.
Ban điều hành của Ngân hàng Trung ương châu Âu, ngày 28/6 cho rằng các quan chức tiền tệ của khối nên duy trì 'tính linh hoạt khác thường' mà họ đã áp dụng trong suốt cuộc khủng hoảng do đại dịch.
Kinh tế Nhật Bản đang cải thiện, với xuất khẩu và sản xuất phục hồi mạnh mẽ trong tháng Ba; trong khi tăng trưởng kinh tế ở 19 quốc gia trong Eurozone có thể đạt 4,3% trong năm 2021.
Quan chức kinh tế hàng đầu của Liên minh châu Âu cho biết, các biện pháp phục hồi mà EU và 27 quốc gia thành viên đang thực hiện để thoát khỏi đại dịch tiêu tốn tổng cộng khoảng 5,85 nghìn tỷ USD.
Đó là nhận định được Ủy ban châu Âu đưa ra ngày 10/2 trong bối cảnh giá năng lượng tăng và các vấn đề trong chuỗi cung ứng tiếp tục đẩy lạm phát lên cao đồng thời cản trở quá trình phục hồi bền vững sau đại dịch.
Các quan chức cấp cao của Ủy ban châu Âu (EC) ngày 8/9 cho rằng sau đại dịch COVID-19, EU cần ưu tiên triển khai gói khôi phục kinh tế đã được các nhà lãnh đạo liên minh này chấp thuận.
Văn phòng Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) nhận định khối liên minh gồm 27 nước thành viên này đang tụt lại phía sau trong tiến trình hướng tới các mục tiêu chống biến đổi khí hậu và thúc đẩy bình đẳng giới.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen, ngày 27/5 đã đề xuất quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID-19 trị giá 750 tỷ euro cho Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, đề xuất này cần phải giành được sự ủng hộ của các nước thành viên.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen ngày 27/5 đã đề xuất một quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID-19 trị giá 750 tỷ euro (826 tỷ USD) cho Liên minh châu Âu (EU).
Nếu được thông qua, đây là sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất trong lịch sử EU và sẽ bao gồm các biện pháp đánh thuế sâu rộng đối với các mặt hàng nhựa, khí thải carbon và các hãng công nghệ lớn.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen, ngày 27/5 đã đề xuất quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID-19 trị giá 750 tỷ euro cho Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, đề xuất này cần phải giành được sự ủng hộ của các nước thành viên.
Nếu được thông qua, đây là sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất trong lịch sử EU và sẽ bao gồm các biện pháp đánh thuế sâu rộng đối với các mặt hàng nhựa, khí thải carbon và các hãng công nghệ lớn.
Trong một tuyên bố khác với những lời kêu gọi thông thường về các chính sách thận trọng và cải cách, ngày 20/5, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các nước Liên minh châu Âu (EU) hiện cần tập trung vào đầu tư cho sức khỏe cộng đồng và bảo vệ việc làm và doanh nghiệp, và tạm gác lại những lo ngại về tài chính.
Ủy viên phụ trách kinh tế của EU Paolo Gentiloni gọi đây là 'tỷ lệ suy giảm kinh tế lịch sử,' trước khi tăng trưởng trở lại ở mức 6,3% năm 2021.
EC sẽ thảo luận báo cáo của IMF về khả năng đưa Luxembourg vào danh sách 'thiên đường thuế'.