EU kiện Trung Quốc lên WTO, thẳng thừng từ chối Bắc Kinh một việc và không lo bị trả đũa

Ngày 8/10, Liên minh châu Âu (EU) cho biết sẽ đệ đơn kiện lên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) để phản đối việc Trung Quốc áp đặt biện pháp chống bán phá giá đối với rượu brandy nhập khẩu từ khối này.

Căng thẳng thương mại EU - Trung Quốc có nguy cơ tăng nhiệt

Ngày 8/10, Liên minh châu Âu (EU) cho biết họ sẽ đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để phản đối việc Trung Quốc áp đặt biện pháp chống bán phá giá đối với rượu brandy nhập khẩu từ khối này.

Bất ổn chính trị cản trở Pháp thực hiện mục tiêu của EU

Các quan chức EU lo ngại chính phủ mới được thành lập sẽ không tuân theo các cam kết ngân sách đối với khối do Tổng thống Emmanuel Macron đưa ra,

Cuộc bầu cử sớm khó đoán định

Mới đây, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chính thức đưa ra các cam kết trong cuộc bầu cử sớm dự kiến tiến hành vào ngày 30/6 tới, sau khi chính ông quyết định giải tán quốc hội vì thất bại trước phe cực hữu trong cuộc bầu cử trước đó tại Nghị viện châu Âu (EP).

EU chỉ trích Pháp nợ quá mức

Ngày 20-6, Cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) đã chỉ trích Pháp vì nợ nần chồng chất.

Nước Anh chật vật hậu Brexit

Cuộc 'chia tay' với đối tác thương mại Liên minh châu Âu (EU) kể từ ngày 1/1/2021 đã tác động sâu rộng và dai dẳng đến kinh tế nước Anh.

Phục hồi sau suy thoái, kinh tế châu Âu sẽ tăng trưởng rất khiêm tốn

Các hạn chế thương mại ngày càng tăng với Nga và Trung Quốc góp phần làm suy giảm vai trò của Khu vực Eurozone trong nền kinh tế toàn cầu, chuyên gia chỉ ra.

Nền kinh tế EU phục hồi ở quý I-2024

Trong quý đầu tiên của năm 2024, nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) phục hồi nhờ lạm phát giảm và tiêu dùng tư nhân gia tăng.

EU quay lại 'tài chính trách nhiệm'

Nghị viện châu Âu (EP) đã chính thức phê duyệt các quy định tài chính mới cho EU, báo trước sự quay trở lại với 'tài chính trách nhiệm' với mục tiêu giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau thời kỳ chi tiêu quá mức do đại dịch Covid-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại rằng các quy định mới có thể bóp nghẹt hoạt động đầu tư xanh quan trọng.

Pháp nỗ lực cân bằng ngân sách

Chính phủ Pháp vừa tung ra gói biện pháp 'thắt lưng buộc bụng' mới nhằm kiềm chế thâm hụt ngân sách. Đây được xem là bước đi cần thiết để Paris hiện thực hóa mục tiêu cân bằng ngân sách, ổn định nền kinh tế.

Khủng hoảng Biển Đỏ chưa hạ nhiệt, EU triển khai sứ mệnh hải quân

Cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ đã bước sang tháng thứ ba mà chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt'. Bất chấp việc Liên minh châu Âu (EU) chính thức triển khai phái bộ bảo vệ giao thông hàng hải, lực lượng Houthi vẫn tiếp tục tấn công tàu thương mại đi qua vùng biển này.

4 nước thành viên EU có nguy cơ vi phạm quy định về ngân sách

Ủy ban châu Âu ngày 21/11 đã cảnh báo Pháp, Bỉ, Phần Lan và Croatia có nguy cơ vi phạm các quy định ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2024 vì chi tiêu quá mức.

Ủy ban châu Âu hạ triển vọng tăng trưởng vì nền kinh tế mất đà

Ngày 15-11, Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ triển vọng tăng trưởng của Liên minh châu Âu (EU) trong năm nay và năm 2024, đồng thời cho biết nền kinh tế 'đã mất đà' do lạm phát đè nặng lên chi tiêu của người tiêu dùng và lãi suất ngân hàng trung ương cao hơn, ngăn cản việc vay mượn để mua hàng, đầu tư.

Kinh tế Hy Lạp: Triển vọng tích cực

Sau hơn một thập kỷ chìm trong khó khăn, nền kinh tế Hy Lạp bắt đầu đón nhận những tín hiệu tích cực. Hãng đánh giá tín nhiệm tài chính Moody's đã nâng xếp hạng tín dụng của Hy Lạp từ mức Ba3 lên Ba1. Cùng với đó, Liên minh châu Âu (EU) cũng kết thúc 12 năm giám sát tăng cường về tài chính đối với Athens. Rõ ràng, những nỗ lực cải cách của Chính phủ đương nhiệm đã có thành quả bước đầu và được kỳ vọng sẽ đưa quốc gia này sang giai đoạn phát triển mới.

Italy và EU 'đổ lỗi nhau' về vụ sáp nhập hai hãng hàng không ITA-Lufthansa

Bộ Kinh tế Italy cho rằng, hồ sơ sáp nhập ITA-Lufthansa vẫn chưa được EC 'bật đèn xanh', trong khi EC lại cho biết họ chưa nhận được bất kỳ thông báo nào về thỏa thuận.

EU điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone do diễn biến mới

Ủy ban châu Âu (EC) ngày 11/9 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 và 2024 của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), với tình hình không mấy tích cực của kinh tế Đức đã tác động đến Eurozone.

Tỷ giá Euro hôm nay 4/8/2023: Euro Vietcombank giảm hơn 140 VND/EUR chiều bán

Tỷ giá Euro hôm nay 4/8/2023, giá EUR/VND, giá Euro trên thế giới lấy lại đà tăng giá. Ngược lại, trong nước giá Euro đồng loạt giảm tại các ngân hàng, Euro VCB

Kinh tế châu Âu chưa có dấu hiệu khởi sắc

Chính sách tiền tệ ngày càng thắt chặt của ECB nhiều khả năng sẽ chưa dừng lại, qua đó vẽ nên bức tranh u ám cho nền kinh tế Eurozone.

EC nâng dự báo tăng trưởng của Eurozone

Ngày 16-5, Ủy ban châu Âu đã nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế và dự báo lạm phát cho Khu vực đồng tiền chung châu Âu trong năm 2023 lên 1,1%, đồng thời loại trừ nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ và bất động sản trong khu vực.

EU dự báo tăng trưởng khu vực Eurozone

Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra các dự báo tăng trưởng tại khu vực Eurozone trong năm nay và năm sau. Theo đó, tình trạng lạm phát dự kiến sẽ tăng cao hơn trong năm 2024.

EU công bố đề xuất cải cách các quy định tài khóa

EC đặt mục tiêu tham vọng là sẽ hoàn tất đàm phán về đề xuất cải cách này vào cuối năm nay nhưng nhiều khả năng mục tiêu này sẽ không trở thành hiện thực.

Tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp

Để hiện thực hóa mục tiêu áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu vào năm 2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố chi tiết bản hướng dẫn cuối cùng về cách thức đưa quy định thuế mới vào luật quốc gia. Cải cách hệ thống thuế toàn cầu được xem là nhu cầu cấp thiết, nhằm xây dựng sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp.

Châu Âu bớt lo suy thoái kinh tế

Ngày 16/1, giới chức kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra tầm nhìn lạc quan hơn cho tương lai kinh tế của khối, với dữ liệu mới nhất cho thấy 'lục địa già' có thể tránh được một cuộc suy thoái nghiêm trọng như dự đoán vài tháng trước.

Châu Âu có thể tránh được một cuộc suy thoái đáng sợ trong năm 2023

Những tín hiệu kinh tế khả quan cho thấy châu Âu có thể tránh được một cuộc suy thoái đáng sợ trong năm 2023.

Eurozone rơi vào suy thoái trong mùa Đông

Lạm phát tại Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục tăng nhanh hơn dự kiến đẩy khu vực vào nguy cơ suy thoái.

Các quan chức EU: Kinh tế châu Âu có thể suy giảm

Ủy viên phụ trách kinh tế của EU Paolo Gentiloni ngày 7/11 cảnh báo kinh tế châu Âu đang chậm lại và có thể suy giảm trong ít nhất là những tháng mùa Đông, do khủng hoảng năng lượng và lạm phát cao.

Mỹ và EU căng thẳng về việc viện trợ tài chính cho Ukraine

Báo Washington Post ngày 15/10 dẫn các nguồn tin cho biết căng thẳng dường như đang gia tăng giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) khi Washington tiếp tục thúc đẩy EU tăng cường viện trợ kinh tế cho Ukraine.

Washington Post: Viện trợ cho Ukraine, Mỹ-EU 'cơm không lành, canh không ngọt'?

Mỹ không hài lòng về việc EU trì hoãn viện trợ kinh tế cho Ukraine trong khi khối này lại không đồng tình bởi bị cho là chậm chạp hoặc không cung cấp tài chính phù hợp cho Kiev.

Châu Âu cần xác định chiến lược kinh tế chung đối phó với lạm phát

Bộ trưởng Tài chính Pháp - Bruno Le Maire ngày 3/10 khẳng định, đã đến lúc các quốc gia châu Âu cần xác định chiến lược kinh tế chung mạnh mẽ nhằm ứng phó trước những tác động của lạm phát, được thúc đẩy bởi tình trạng giá năng lượng tăng vọt.

Thách thức của phương Tây khi trừng phạt dầu Nga

Các nước G7 đã nhất trí về kế hoạch ấn định mức giá trần đối với dầu của Nga. Nhưng quá trình triển khai còn nhiều thách thức, thậm chí có thể dẫn tới việc phản tác dụng.

Giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế Hy Lạp

Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức kết thúc 12 năm giám sát tăng cường về tài chính đối với Hy Lạp. Mặc dù còn đối mặt nhiều thách thức, song bước tiến tích cực này đã mở ra giai đoạn phát triển mới cho nền kinh tế 'xứ sở thần thoại'.

Kinh tế châu Âu 'sa lầy' lạm phát, thách thức lớn nhất vẫn chưa thể giải quyết

Bất chấp mức tăng trưởng đạt được trong quý II/2022, một số chuyên gia cho rằng, áp lực từ cuộc khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao và các chính sách thắt chặt tiền tệ có thể khiến châu Âu rơi vào suy thoái.

Đồng euro tiếp tục mất giá khi EC bi quan hơn về triển vọng tăng trưởng kinh tế Eurozone

Đồng tiền chung vẫn chịu áp lực đi xuống vào ngày 14/7, sau khi EC hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone và xung đột chính trị ở Italy.

EU thừa nhận thách thức pháp lý nếu tịch thu tài sản Nga bị đóng băng

Quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, việc chuyển đổi từ 'đóng băng' tài sản của Nga sang tịch thu đòi hỏi quá trình pháp lý rất phức tạp.

EU chưa thông qua được gói trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga

Trong một cuộc phỏng vấn hôm 18/5, Ủy viên phụ trách về kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU nhằm vào Nga chưa được thông qua.

EU chưa đạt đồng thuận về gói trừng phạt thứ 6 chống Nga

Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga sẽ buộc các nước châu Âu phải kéo dài thời gian thảo luận để tìm một giải pháp khác.

Gói trừng phạt thứ sáu EU áp đặt lên Nga bị chặn

Ủy viên kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni đêm 18/5 cho biết, gói trừng phạt thứ sáu của khối này nhằm vào Nga lại không được thông qua.

Nhu cầu mua khí đốt Nga của châu Âu giảm mạnh trong tháng 4

Tập đoàn dầu khí Nga Gazprom cho biết sản lượng nhập khẩu khí đốt Nga của các nước châu Âu, trung bình mỗi ngày tính từ đầu tháng đến nay, đã giảm mạnh về mức 56 triệu mét khối.

EU đặt mục tiêu chấm dứt phụ thuộc năng lượng của Nga vào năm 2027

Nga hiện vẫn là nhà cung cấp dầu lớn nhất cho châu Âu. Nhưng EU đặt mục tiêu chấm dứt hoàn toàn sự phụ thuộc dầu mỏ và khí đốt của Nga vào cuối năm 2027.

Châu Âu đối mặt khó khăn kép

Nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) có nguy cơ rơi vào thế gọng kìm khi lạm phát tăng nóng nhưng tăng trưởng trì trệ. Các nhà hoạch định chính sách của khối đang đứng trước bài toán khó là làm sao xoa dịu cơn bão giá mà không cản trở đà phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Đức kêu gọi EU thảo luận về việc cấm nhập khẩu khí đốt Nga

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 3/4 kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) thảo luận về biện pháp cấm nhập khẩu khí đốt của Nga sau khi căng thẳng tại Ukraine chưa có dấu hiệu lắng dịu.

Chiến sự tại Ukraine: Nga hứng chịu 'vũ khí hạt nhân tài chính'

Nếu Nga bị loại ra khỏi hệ thống SWIFT, hoạt động kết toán giữa đồng rúp với tất cả đồng tiền như euro, yên, nhân dân tệ… đều sẽ không thể thực hiện trên thực tế.