Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power, mã CK: POW) vừa công bố thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 2 và kế hoạch tháng 3/2021.
Lũy kế 8 tháng đầu năm, PV Power ghi nhận hơn 20.110 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 12% so cùng kỳ.
Ngày 25/5/2020, Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí (PSI) phối hợp cùng Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã tổ chức buổi tiếp xúc các nhà đầu tư đến từ các quỹ đầu tư trong và ngoài nước như: PYN Elite Fund, Quỹ Bảo Việt, Quỹ Vietcombank, Tổng công ty Bảo Việt Nhân Thọ, Quỹ VietinBank, Quỹ PVcomBank Capital...
Trong 3 tháng đầu năm 2020, PV Power mang về gần 7.796 tỷ đồng doanh thu, thực hiện 23% kế hoạch cả năm, giảm 2% so cùng kỳ do giảm doanh thu từ nhà máy Nhơn Trạch 1.
PV Power báo doanh thu trong tháng 1 đạt 2.173 tỷ đồng, thực hiện được 82% kế hoạch đặt ra cho tháng. Trong đó, nhà máy đạm Cà Mau 1&2 đóng góp lớn nhất với doanh thu 838 tỷ đồng, thực hiện 77% kế hoạch.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí – CTCP (mã POW, sàn HOSE) cho biết, tính đến 17/12/2019, sản lượng điện toàn Tổng công ty đạt 21.617 triệu kWh, đạt 100% kế hoạch năm, về đích trước 14 ngày.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện nay, tổng lượng nước tích được trong các hồ thủy điện chỉ đạt 24,3 tỷ m3, thiếu hụt khoảng 11,3 tỷ m3 so với mực nước dâng bình thường.
Với doanh thu Công ty mẹ lũy kế ước đạt 23.090 tỉ đồng, đạt 100% kế hoạch năm và doanh thu toàn Tổng công ty lũy kế đến 30/11/2019 ước đạt 33.038 tỉ đồng, đạt 101% kế hoạch năm, Tổng Công ty Điện lực dầu khí Việt Nam – CTCP (PV Power – mã chứng khoán POW) đã chính thức về đích sớm 36 ngày so với kế hoạch năm đề ra.
Trước nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt và khai thác quá mức gây hại đến môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cuộc sống con người thì xu hướng năng lượng 'xanh' đang trở nên phổ biến và là nguồn bù đắp điện thiếu hụt quan trọng.
Do phát triển ồ ạt các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) nên lưới truyền tải tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận bị quá tải nghiêm trọng.
Tình trạng quá tải lưới điện truyền tải khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận do sự bùng nổ của hàng loạt dự án điện mặt trời trong thời gian gần đây khiến nhiều nhà đầu tư và thậm chí cả Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) 'khóc dở, mếu dở' từ vài tháng nay.
Chỉ trong 2 tháng 5 và 6/2019 vừa qua, cả nước đã liên tục có gần 90 nhà máy điện mặt trời được đưa vào vận hành với tổng công suất trên 4.500 MW, vượt xa so với dự kiến của Quy hoạch điện VII điều chỉnh (chỉ 850 MW điện mặt trời vào năm 2020).
Đó là thông điệp được phát đi tại Hội nghị vận hành các nhà máy điện mặt trời và gió các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận do Tập đoàn Điên lực Việt Nam (EVN) tổ chức.
Dù việc quá tải lưới điện truyền tải khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận đã được dự báo từ trước, nhưng với mức giá ưu đãi, các nhà máy điện mặt trời vẫn được đầu tư 'ồ ạt' trong thời gian ngắn. Hệ thống điện đang thiếu hụt nguồn cung, nhưng nhà máy lại không thể phát hết công suất. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho chủ đầu tư mà còn cho cả Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thời gian qua, các dự án nhà máy điện mặt trời 'ồ ạt' đầu tư vào các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận...Việc quá tải lưới điện truyền tải khu vực này đã được cảnh báo trước.
Thời gian qua, các dự án nhà máy điện mặt trời đã 'ồ ạt' đầu tư vào các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận... Việc quá tải lưới điện truyền tải tại khu vực này đã được cảnh báo trước.