Có khoảng 32.000 doanh nghiệp SMEs tại Việt Nam, chiếm hơn một phần ba tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa cả nước, chưa tiếp cận được vốn vay mặc dù mức độ rủi ro thấp.
EVNFinance (EVF) đang thắt chặt quan hệ với Amya Holdings thông qua các giao dịch tài chính đáng chú ý. Báo cáo quý 3/2024 cho thấy EVF cho Amya vay hàng trăm tỷ đồng, đồng thời phát sinh thu nhập lãi và chi phí lãi tiền gửi với Amber Capital - công ty cùng hệ sinh thái với Amya.
Trải qua lộ trình nghiêm ngặt và đáp ứng các tiêu chí khắt khe, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) đã xuất sắc trở thành doanh nghiệp thứ 2 tại Việt Nam đạt chứng nhận hạng Vàng về Bảo vệ khách hàng.
Trong Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và bộ máy lãnh đạo cao cấp tại Eximbank có nhiều nhân sự từng giữ các vị trí chủ chốt tại Công ty tài chính cổ phần điện lực - EVNFinance (mã: EVF).
Dù tập đoàn Amber không trực tiếp nắm cổ phần tại Eximbank song sức ảnh hưởng vẫn được thông qua nhóm 'thượng tầng' của ngân hàng này.
Vừa qua, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) và Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan (Dutch Entrepreneurial Development Bank - FMO) đã ký kết thành công hợp đồng vay vốn trị giá 30 triệu USD.
Theo thông tin công bố từ Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance), ngày 21/10/2024, EVNFinance và Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan (Dutch Entrepreneurial Development Bank - FMO) đã ký kết thành công hợp đồng vay vốn trị giá 30 triệu USD.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cổ phiếu của Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance, mã CK: EVF) đã trải qua đà giảm mạnh và kéo dài, với mức giảm xấp xỉ 43% từ đỉnh. Sự sụt giảm này đã tác động đáng kể đến niềm tin và kỳ vọng của những nhà đầu tư đang nắm giữ và quan tâm cổ phiếu EVF.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của EVNFinance đạt hơn 537 tỷ đồng, tăng 57% so với cùng kỳ và hoàn thành 92% kế hoạch năm 2024...
Hội thảo 'Tài chính xanh: Chia sẻ lợi ích - Rủi ro giữa doanh nghiệp và ngân hàng'
Kiểm toán nhấn mạnh về 2 khoản cho vay khách hàng và góp vốn, đầu tư dài hạn của EVNFinance có thể dẫn đến tính không chắc chắn của lợi ích kinh tế thu được trong tương lai.
Phiên giao dịch 14/10 chứng kiến gần 100 triệu cổ phiếu EIB, tương đương 5,35% vốn Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank HOSE: EIB), được trao tay qua phương thức khớp lệnh và thỏa thuận.
EVNFinance vừa chốt ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu với tỉ lệ 8%.
TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia khẳng định, kinh tế tuần hoàn được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Việc thực hiện chiến lược này, cũng đặt ra nhiều thách thức, cần có giải pháp để huy động nguồn lực tài chính cho kinh tế tuần hoàn phát triển.
Việc EVNFinance cho vay loạt doanh nghiệp có liên hệ chặt chẽ với nhóm Amber Holdings cho thấy nhiều băn khoăn về tính minh bạch trong quản trị của doanh nghiệp này.
Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance - MCK: EVF) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm hơn 638,3 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức và phát hành cổ phiếu cho cán bộ nhân viên.
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa chính thức thông báo quyết định tái bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Hải vào vị trí quyền Tổng giám đốc, có hiệu lực từ ngày 3/10/2024 và thời gian giữ chức vụ là 3 năm.
Trong thông báo mới nhất của Eximbank, ngân hàng này đã quyết định tiếp tục bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Hải giữ vị trí quyền Tổng Giám đốc của ngân hàng này thêm thời hạn 3 năm. Quyết định có hiệu lực bắt đầu từ hôm nay, 3/10/2024.
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank HOSE: EIB) vừa có thông báo thay đổi nhân sự gửi Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Báo cáo tài chính bán niên soát xét 2024 của EVNFinance cho thấy doanh nghiệp có dư nợ hơn 24.900 tỷ đồng tại các nhóm khách hàng cho vay hoặc có cùng người đại diện hoặc cùng tòa nhà làm việc. Đồng thời, dư nợ cho vay của EVNFinance liên quan tới bất động sản khá lớn, lên tới 11.369,1 tỷ đồng.
Công ty Tài chính cổ phần Điện lực (EVNFinance) được Moody's xếp hạng B2 năm thứ 4 liên tiếp với vốn hóa mạnh để hỗ trợ tăng trưởng, trong kỳ đánh giá 2024.
Theo thông tin công bố, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance - MCK: EVF) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm hơn 638,3 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức và phát hành cổ phiếu cho cán bộ nhân viên.
Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance MCK: EVF) vừa được Moody's đánh giá giữ vững mức xếp hạng B2 trong bốn năm liên tiếp. Báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024, có nhiều chỉ số tích cực thể hiện hiệu quả của hoạt động quản trị điều hành.
Công ty Tài chính cổ phần Điện lực (EVNFinance - MCK: EVF) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chấp thuận tăng vốn điều lệ thêm hơn 638,3 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức và phát hành cổ phiếu cho cán bộ nhân viên.
Báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024 của EVNFinance, có nhiều chỉ số tích cực thể hiện hiệu quả của hoạt động quản trị điều hành.
Được định hướng nâng cao uy tín và xếp hạng tín nhiệm quốc tế từ năm 2021, đến nay, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) đã giữ vững xếp hạng B2 trong 4 năm liên tiếp. Vậy thực tế, EVNFinance nằm đâu trong đánh giá của Moody's?
Moody's khẳng định triển vọng tăng trưởng ổn định của EVNFinance và các tiêu chí đánh giá cơ bản về hoạt động tín dụng sẽ duy trì trong 12-18 tháng tới.
EVN Finance đạt lãi trước thuế 310 tỷ đồng, tăng 56% và thực hiện 53% kế hoạch năm; lợi nhuận sau thuế tăng 55% lên 259 tỷ đồng. Tuy nhiên, lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty giảm từ 442 đồng xuống 343 đồng.
Theo TS. Cấn Văn Lực, tăng trưởng về lợi nhuận của các công ty trong bộ chỉ số phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam (VNSI) có hiệu quả cao hơn so với bình quân của VN-Index. Tuy nhiên, VNSI chưa thực sự phổ biến trên thị trường, chưa mang nhiều ý nghĩa với doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Theo TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính), Việt Nam là thị trường phát hành nợ xanh lớn thứ hai trong ASEAN, đạt 1 tỷ USD, chỉ sau Singapore.
Những tín hiệu phục hồi đã xuất hiện trên thị trường tài chính tiêu dùng nửa đầu năm 2024. Nhiều công ty tài chính báo lãi lớn, vượt qua con số đạt được trong năm trước.
Mặc dù còn có khó khăn nhất định, song hoạt động tín dụng tiêu dùng dần trở lại, bức tranh lợi nhuận của các công ty tài chính khởi sắc trở lại trong nửa đầu năm 2024.
Đây là kết quả tăng trưởng tích cực nhờ lãi thuần tăng 444% so với cùng kỳ năm 2023 của EVNFinance, trong một năm thực hiện chiến lược phát triển theo hướng tích hợp các yếu tố bền vững vào hoạt động kinh doanh.
Kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm cho thấy bức tranh sáng sủa hơn của khối công ty tài chính sau một năm khó khăn chưa từng thấy trong lịch sử hoạt động.
Theo số liệu báo cáo tài chính đã được soát xét, kết quả kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2024 của EVNFinance đạt lợi nhuận trước thuế lãi hơn 310 tỷ đồng.
Thị trường sản phẩm tài chính xanh còn dư địa và đứng trước cơ hội phát triển, nhất là khi nhu cầu vốn để thực hiện chuyển đổi xanh ngày càng lớn hơn.
Với hành lang pháp lý mới, thị trường tài chính tiêu dùng được dự báo sẽ sôi động hơn trong thời gian tới khi có sự tham gia mạnh mẽ hơn từ phía các ngân hàng thương mại.
Hoạt động kinh doanh cốt lõi ghi nhận sự tăng trưởng khá tích cực, trong khi nợ xấu có xu hướng giảm nhẹ. Đó là tình hình chung của phần lớn các công ty tài chính tiêu dùng trong nửa đầu năm nay.
Tài chính xanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện khung pháp lý về tài chính xanh vẫn chưa thực sự đầy đủ đang là rào cản hạn chế dòng vốn này chảy mạnh hơn vào nền kinh tế.
Sở hữu danh sách dự án không quá nhiều nhưng đa phần các sản phẩm bất động sản của Quang Minh QMS đều được cầm cố tại các tổ chức tín dụng.
Chỉ số an toàn vốn của EVNFinance ở mức 14,17%, cao hơn nhiều so với mức quy định tối thiểu (9%) của Ngân hàng Nhà nước.
Cơ quan quản lý và các thành viên thị trường chứng khoán đang nỗ lực vì mục tiêu chung là phát triển thị trường theo hướng minh bạch, bền vững, đáp ứng nhu cầu của đông đảo nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành định hướng trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.
Chiều ngày 22/7/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Tài chính xanh năm 2024 với chủ đề: 'Khởi tạo mạnh mẽ, gia tăng dòng vốn xanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững '. Trong phiên tham luận của diễn đàn, các chuyên gia kinh tế đã đưa ra những thách thức và giải pháp phát triển tài chính xanh ở Việt Nam và phát triển bền vững của doanh nghiệp niêm yết.