Đó là chỉ đạo của ông Phan Tử Lượng - Phó Tổng Giám đốc, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban điều hành Chuyển đổi số của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tại cuộc họp trực tuyến Ban điều hành Chuyển đổi số (rút gọn) phiên họp tháng 4/2022.
Chủ đề công tác của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2021 là 'Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam'. Đây là một trong những thách thức nhưng cũng là mục tiêu phấn đấu của Công ty Điện lực Bình Phước (PC Bình Phước) trong thực hiện nhiệm vụ năm 2021.
Vượt qua 180 đề cử đến từ 113 doanh nghiệp công nghệ thông tin, sản phẩm 'Hệ thống thông tin tích hợp văn phòng điện tử và tiện ích hành chính' của Công ty Viễn thông điện lực và công nghệ thông tin (EVNICT) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) trao giải thưởng Sao Khuê năm 2021 vào sáng 24-4, tại Hà Nội.
Vượt qua 180 đề cử đến từ 113 doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT), sản phẩm 'Hệ thống thông tin tích hợp văn phòng điện tử và tiện ích hành chính' của Công ty Viễn thông điện lực và CNTT (EVNICT) đã được Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) trao giải thưởng Sao Khuê năm 2021.
Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) đã chọn chủ đề năm 2021 là 'Chuyển đổi số trong Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam' với mục tiêu tích hợp công nghệ số và mô hình quản trị phù hợp quá trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, kinh doanh (SXKD). Qua đó, tăng hiệu quả hoạt động, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng khách hàng; phấn đấu đến hết năm 2022, EVN cơ bản chuyển đổi hoạt động theo mô hình doanh nghiệp (DN) số.
Những ngày này, thực hiện sự chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT), các cán bộ, kỹ sư Trung tâm Điều hành viễn thông và hạ tầng công nghệ thông tin trực thuộc EVNICT đang ngày đêm căng mình trực vận hành giám sát các hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), điều khiển, truyền dẫn… phục vụ cho mục tiêu duy nhất: bảo đảm hệ thống điện quốc gia vận hành an toàn, ổn định và liên tục cho nền kinh tế trong bối cảnh tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định, yêu cầu phòng, chống, dịch Covid-19.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam tổ chức công bố vinh danh Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 2020; trong đó, có EVNICT.
RCM là quy trình hướng dẫn phương pháp quản lý hiệu suất tài sản thông qua việc xây dựng lịch sửa chữa, bảo dưỡng tập trung vào độ tin cậy cho hệ thống, thiết bị.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển 100.000 doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo đề án Chiến lược quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ ký trong năm nay.
Triển khai nâng cấp các phần mềm hiện hữu để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ; sử dụng công nghệ kỹ thuật số để giám sát và quản lý việc chuyển tải điện từ tất cả các nguồn phát, xây dựng văn phòng điện tử… Đó là những giải pháp toàn diện đang được ngành Điện nỗ lực thực hiện, hướng tới mục tiêu phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng.
Đại hội Đảng bộ Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) lần II, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra ngày 1/6, tại Hà Nội. Đại hội tiến hành với phương châm 'Đoàn kết - dân chủ - kỷ cương - sáng tạo - đổi mới - phát triển'.
EVNPortal được ứng dụng trên cơ sở các chỉ đạo quyết liệt của EVN trong công tác cải cách hành chính. Từ ngày 01/01/2019, EVN đưa vào vận hành EVNPortal để gửi nhận báo cáo từ các đơn vị.
Hệ thống Cổng thông tin điện tử EVNPortal được xây dựng theo quy trình phát triển phần mềm lặp và tăng dần, trên cơ sở bộ quy trình dự thảo theo Mô hình CMMI level 3 của EVNICT.
Có thể nói, một trong những thành tựu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 là ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với EVN, hành trình chuyển đổi số được bắt đầu rất sớm, cách đây khoảng 20 năm, với bước 'đột phá' đầu tiên trong lĩnh vực Văn phòng điện tử.
Lưới điện thông minh là hệ thống sử dụng công nghệ kỹ thuật số để giám sát và quản lý việc chuyển tải điện từ tất cả các nguồn phát điện nhằm đáp ứng nhu cầu điện luôn thay đổi của người dùng. Với Việt Nam, kể từ khi hệ thống điện được hình thành, đặc biệt là khi hệ thống điện quốc gia được liên kết thông qua đường dây truyền tải điện 500kV Bắc - Nam thì nhu cầu phát triển lưới điện thông minh trở nên cần thiết.