Giải quyết các thách thức về sức khỏe của người di cư tại Việt Nam

Kết quả điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình cho thấy dòng di cư lớn nhất ở Việt Nam là từ thành thị đến thành thị, chiếm tới 44,6% tổng số các dòng di cư trong cả nước.

Đắk Lắk: Người nông dân làm giàu từ mô hình trồng dứa ở vùng đất cằn Ea Uôl

Mô hình trồng dứa thành công không chỉ đem lại cuộc sống khấm khá cho gia đình anh Vàng A Chá mà còn mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho bà con thôn Ea Uôl ở vùng sâu xã Cư Pui.

Mùa đót trổ bông, người dân trên dãy Chư Yang Sin có thêm thu nhập

Đót là một loại cây dại, mọc nhiều ở hầu khắp các vùng miền núi nước ta, bông đót dùng làm nguyên liệu để đan, kết chổi. Hiện đót trổ bông, người dân ở xã vùng sâu Cư Pui, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) tranh thủ lên những cánh rừng trên dãy Chư Yang Sin thu hái kiếm thêm thu nhập.

Nhức nhối di cư tự do: Những phận người lầm lũi

Những buôn làng của người di cư tự do từ miền núi phía Bắc vào vẫn đối mặt với nạn tảo hôn, đông con. Tư tưởng gả con để có nơi nương tựa, đẻ nhiều có người làm rẫy khiến họ bơi trong vòng luẩn quẩn đói nghèo, mông muội...

Những sân bóng ở nông thôn

Những năm gần đây, nhu cầu vui chơi thể thao của thanh thiếu niên là người dân tộc Mông ở các xã Cư Pui và Cư Đrăm (Krông Bông, Đắk Lắk) được mở rộng. Ngoài những sân chơi thể thao của xã, thôn, thanh thiếu niên ở các thôn đồng bào Mông còn tận dụng phần đất trống của gia đình để làm sân bóng chuyền, sân bóng đá mi ni, lôi cuốn nhiều thanh thiếu niên đến tham gia.

Nhiều trẻ em người Mông ở Krông Bông không được đến lớp

Gần 25 ngàn học sinh ở bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS và THPT của H. Krông Bông (Đắk Lắk) đang chuẩn bị bước vào năm học mới. Tuy nhiên nhiều trẻ em là người dân tộc Mông ở các xã vùng sâu vì hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ không được đến lớp.