Thiên văn học là một lĩnh vực khoa học lâu đời và có nhiều phát hiện quan trọng đã thay đổi hiểu biết của loài người về vũ trụ. Sau đây là 15 khám phá quan trọng nhất trong lịch sử thiên văn học.
Kính thiên văn Euclid đã chụp được hàng triệu ngôi sao và thiên hà trong một bức ảnh mới tuyệt đẹp và nó chỉ là mảnh ghép đầu tiên của một câu đố lớn mà kính thiên văn này được thiết kế để giải quyết.
Với độ phân giải cao, kính viễn vọng Euclid vừa công bố những hình ảnh đầu tiên với hàng triệu ngôi sao và thiên hà - và đó chỉ là những 'mảnh ghép' nhỏ trong bản đồ vũ trụ mà công cụ này đang xây dựng.
Kính viễn vọng không gian Hubble được phóng lên quỹ đạo thấp của Trái Đất vào thập niên 90 của thế kỷ trước. Từ đó đến nay, Hubble đã giúp chúng ta khám phá thêm về vũ trụ bao la với nhiều thiên hà đẹp đến nín thở.
Năm 2024 là năm đáng nhớ với những ngày kỷ niệm tròn 100 năm, từ những đột phá về khoa học và công nghệ, sự kiện đánh dấu bản đồ địa chính trị được vẽ lại đến sự xuất hiện cua những nhân vật hay tòa nhà mang tính biểu tượng…
Nhân kỷ niệm hai năm ra mắt Kính thiên văn James Webb (JWST), các nhà khoa học nhận thấy, nó đã đem đến những quan sát mới chính xác đến kinh ngạc, có nguy cơ lật đổ mô hình tiêu chuẩn của vũ trụ học.
Chỉ một sai sót ở mức độ cực nhỏ và trùng hợp, đã biến kính viễn vọng Hubble thành một thất bại thảm hại, tất cả hình ảnh đều bị mờ trong lần chụp đầu tiên.
Lỗ đen là một trong những vật thể hấp dẫn nhất trong vũ trụ, tuy nhiên sự hiểu biết của con người về lỗ đen vẫn còn nhiều khía cạnh chưa thể giải đáp rõ ràng.
Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn học Trung Quốc, dải Ngân hà có thể không phải là hình dạng như chúng ta nghĩ. Phát hiện mới này được cho là rất có ý nghĩa với cộng đồng thiên văn.
Chúng ta tới đây bằng cách nào nhỉ? Chúng ta đang đi đâu vậy? Và vũ trụ sẽ biến mất trong bao lâu?
Theo Science Alert, có nhiều phương pháp để đo lường sự giãn nở của vũ trụ. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các phương pháp này vẫn gây ra tranh cãi trong giới thiên văn.
Đại đô thị vũ trụ M87, thứ được phân loại là thiên hà hình elip khổng lồ cách chúng ta 55 triệu năm ánh sáng, vừa tiết lộ một loạt sự thật gây choáng váng về cấu trúc của nó.
Thuyết Big Bang chỉ giải thích cách vũ trụ tiến hóa như ngày nay chứ không hề giải thích tại sao có vũ trụ.
Nhà vật lý thiên văn, GS Trịnh Xuân Thuận mô tả về những ngày đầu tiên đến Caltech (Viện Công nghệ California) đã khiến ông say mê với khoa học và vật lý thiên văn.
Một nghiên cứu mới đây cho rằng hố đen có thể mang nguồn năng lượng tối, thúc đẩy sự giãn nở của vũ trụ.
Trên thực tế, thiên hà có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng hầu hết chúng đều có hình dạng đĩa xoắn ốc.
Vào năm 1948, lý thuyết Big Bang về sự hình thành của vũ trụ được George Gamow đề xuất.
Hubble, TESS và sau này là James Webb là những đôi mắt thần thực sự của NASA và của cả nhân loại.
Một màng ánh sáng ma quái, có thể như một chiếc bong bóng, đang nuốt trọn cả hệ Mặt Trời đã được 'mắt thần' của NASA chụp được.
Vũ trụ đã mở rộng trong 13,7 tỷ năm kể từ khi nó ra đời. Từ một điểm kỳ dị vô cùng nhỏ lúc đầu, nó đã mở rộng đến một quy mô khổng lồ không thể so sánh được ngày nay. Tuy nhiên, một số nhà khoa học dự đoán rằng sự giãn nở kéo dài này sẽ hoàn toàn kết thúc sau 100 triệu năm nữa, khi vũ trụ sẽ không còn giãn nở và bắt đầu co lại.
Các quan sát cũng cho thấy các thiên hà khác đang di chuyển ra khỏi Dải Ngân hà của chúng ta nhanh hơn so với những gì chúng ta quan sát được và tính toán trước đây.
Vũ trụ khởi đầu ra sao và liệu nó có kết thúc? Đó luôn là điều được hầu hết nhân loại quan tâm.
Đây có thể là bằng chứng cho thấy thiên hà chứa Trái đất là một quái vật hung dữ. Sợi dọc thiên hà bí ẩn, khổng lồ, trông như con rắn to tướng đang bò qua Hệ Mặt trời.
Hiện tượng bí ẩn là một phần của khoa học, các nhà khoa học liên tiếp phát hiện ra những điều mới mẻ trong không gian bao la, vô hạn của vũ trụ và không ngừng phân tích, nghiên cứu chúng.
Trước những bằng chứng khoa học hiển nhiên, thiên tài vật lý Einstein cũng phải thừa nhận rằng mình đã phạm sai lầm lớn.
Vũ trụ khởi đầu ra sao và liệu nó có kết thúc? Đó luôn là điều được hầu hết nhân loại quan tâm.
Theo nghiên cứu mới nhất của khoa học Mỹ, rất có thể tuổi của vũ trụ là 12,6 tỷ năm chứ không phải 13,8 tỷ năm như giả định. Để có được kết quả này, các nhà khoc học ở ĐH Oregon (Mỹ) đã dựa vào phương pháp tính toán hiện đại, chính xác hơn.
Tuổi của vũ trụ có thể là 12,6 tỷ năm chứ không phải 13,8 tỷ năm như giả định trước đây. Các nhà khoa học ở ĐH Oregon (Mỹ) có được kết quả mới này nhờ dựa vào phương pháp tính toán hiện đại, chính xác hơn.
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tranh cãi về tuổi thật sự của vũ trụ. Những quan sát do Kính viễn vọng ACT (đặt tại Chile) thực hiện có thể đặt dấu chấm hết cho cuộc tranh cãi này.
Nam tước Kelvin - là nhà vật lý lỗi lạc - từng tuyên bố những phương tiện 'nặng hơn không khí' như máy bay là bất khả thi. Và ông nghĩ tia X chỉ là trò bịp bợm.
Có lẽ bạn khó có thể tưởng tượng ra cảnh các nhà khoa học rất thông thái với cặp kính cận và bộ áo trắng mà lại cãi nhau om sòm trong phòng thí nghiệm. Những mối hiềm khích trong giới khoa học rất sâu sắc và dai dẳng. Đôi khi, để tranh đấu và bảo vệ cho quan điểm của mình, các nhà khoa học phải chịu hy sinh cả tính mạng.
Trước những bằng chứng khoa học hiển nhiên, thiên tài vật lý Einstein cũng phải thừa nhận rằng mình đã phạm sai lầm lớn...
Georges Lemaitre được coi là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, có nhiều đóng góp cho khoa học. Tuy nhiên, không nhiều người biết tới nhà khoa học và đồng thời cũng là một linh mục này.
Georges Lemaitre vừa là một thầy tu vừa là một nhà khoa học. Ông có nhiều đóng góp cho khoa học và được coi là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20 nhưng lại được ít người biết tới.