Lãnh đạo nhóm ngành bán dẫn Philippine cho rằng các quốc gia láng giềng trong Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia và cả Việt Nam đang tiến lên mạnh mẽ trong ngành công nghiệp chip bán dẫn…
Khi ông Ratan Tata, người giúp đưa tập đoàn Tata lên bản đồ thế giới, qua đời, hàng trăm người, từ người dân thường đến các chính khách và doanh nhân, diễn viên Bollywood... đã tề tựu để bày tỏ lòng thành kính đối với doanh nhân này.
Khẳng định Việt Nam có tiềm năng và cơ hội lớn về ngành bán dẫn, các chuyên gia kiều bào nhiều năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao đều mong muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành tại Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Việc đặt mục tiêu xây dựng nhiều nhà máy sản xuất chip trong thời gian ngắn cho thấy quyết tâm rất lớn của Chính phủ và các nhà đầu tư. Mục tiêu đầy tham vọng nhưng khả thi vì Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày nay rất khó tìm thiết bị không chứa linh kiện bán dẫn, các tiến bộ khoa học công nghệ cũng sẽ không thể hiện thực hóa được nếu thiếu những con chip. Chip đang đóng vai trò là nguồn 'tài nguyên' đảm bảo cho công nghiệp điện tử, nền kinh tế số phát triển.
TP Hà Nội đặt mục tiêu tới năm 2025 sẽ có khoảng 1.000 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Ðể đạt được con số này, TP Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để 'tiếp sức' cho cộng đồng DN công nghiệp hỗ trợ.
Với mục tiêu đến năm 2050 đạt quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn trên 100 tỷ USD/năm, Việt Nam đề ra con đường phát triển ngành theo công thức C = SET + 1.
Chính phủ đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam theo 3 giai đoạn. Trong đó, đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20 - 25%...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Giai đoạn 2024 - 2030, Chính phủ đặt mục tiêu: Quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 25 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%; quy mô doanh thu công nghiệp điện tử tại Việt Nam đạt trên 225 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 10 - 15%.
Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn theo lộ trình 3 giai đoạn, mục tiêu đến năm 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn trong nước đạt trên 100 tỷ USD/năm, giá trị gia tăng tại Việt Nam đạt từ 20-25%.
Đây là một trong những nội dung chính tại Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 về Chiến lược Phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đặt mục tiêu quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam giai đoạn 2024-2030 đạt trên 25 tỷ USD/năm. Quy mô này sẽ tăng lên 50 tỷ USD trong giai đoạn 2030-2040. Giai đoạn 2040-2050 sẽ đạt 100 tỷ USD/năm, hình thành ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, 3 nhà máy chế tạo chip bán dẫn, 20 nhà máy đóng gói, kiểm thử sản phẩm bán dẫn…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Thủ tướng vừa ký Quyết định số 1018 ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050, trong đó có đưa ra một công thức đặc biệt.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Kế hoạch cắt giảm của Samsung dự kiến được thực hiện vào cuối năm nay và sẽ tác động đến người lao động trên khắp Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á và Châu Phi.
Phát triển công nghiệp bán dẫn (CNBD) Việt Nam cần một tiếp cận độc đáo, một khát vọng lớn và một quyết tâm rất cao, một sự bền bỉ, và chấp nhận rủi ro.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin hôm 26/6, nước này chặn một thiết bị được cho là máy dò tàu ngầm mà Mỹ thả xuống Biển Đông.
Việt Nam trở thành một địa điểm sản xuất quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành điện tử với sự góp mặt của các thương hiệu hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Canon, Intel… Tuy nhiên, điều đáng nói, Việt Nam vẫn nằm ở đáy của 'đường cong nụ cười' do chủ yếu làm lắp ráp, gia công nên giá trị gia tăng thấp.
Nguyen Phuong Linh is among a crop of young electronics students crucial to Vietnam's ambitions to become a chips hub.
Công ty sản xuất hàng điện tử Samsung Electronics đang tập trung hàng tỷ USD tài sản tiền mặt vào trụ sở chính tại Hàn Quốc khi gã khổng lồ công nghệ chuẩn bị cho một thương vụ mua lại quy mô lớn.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh thành như Đồng Nai, Bình Dương… đã triển khai các chương trình đào tạo nguồn nhân lực vi mạch và dần hình thành các trung tâm thiết kế vi mạch. Sự lan tỏa này xuất phát từ chương trình đào tạo vi mạch ở Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP).
Là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, ngoài số ít tiêu dùng nội địa thì thị trường chính của nông sản Bình Phước là xuất khẩu. Năm 2023, Bình Phước thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao nhất nước và thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố có tỷ trọng xuất siêu cao nhất. Để giữ vững và tiếp tục phát huy lợi thế này, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Hoàng Dũng, Chủ tịch Công ty TNHH đào tạo lãnh đạo và dịch vụ phát triển bền vững (SDLT), cơ quan quản lý nhà nước cần 'chắp cánh' thêm cho doanh nghiệp (DN).
Việc ký kết thỏa thuận hợp tác giữa hai bên nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ thạc sĩ lĩnh vực bán dẫn và vi mạch.
Nhờ sự hỗ trợ từ chính phủ, nhiều startup của châu Á có cơ hội tham dự Triển lãm Điện tử tiêu dùng 2024 tại Las Vegas (Mỹ) để gọi vốn hoặc tìm khách hàng mới.
Chiều 31/12, UBND Thành phố Hồ Chí Minh chính thức công bố 10 sự kiện nổi bật của Thành phố trong năm 2023.
Tối 31/12, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công bố 10 dấu ấn nổi bật của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023. Những kết quả đạt được trong năm 2023 minh chứng cho quyết tâm, sự nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn, thách thức.
Ngày 28/12, Khu Công nghệ cao TP HCM đã ký thỏa thuận hợp tác với đối tác hàng đầu Hoa Kỳ là Ansys về phát triển đội ngũ nhân lực cao cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Diễn đàn Kinh tế TP.HCM, Nghị quyết 98, Tuyến Metro số 1 chính thức chạy thử nghiệm... là một trong 10 sự kiện nổi bật trong năm 2023 của TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 20-11, Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn (Electronics and Semiconductor Center, viết tắt là ESC) phối hợp với Công ty Cadence khai giảng khóa đào tạo 'Analog design - Custom IC training' dành cho giảng viên các trường đại học sử dụng các công cụ, giải pháp của Cadence trong thiết kế vi mạch tương tự (Analog IC design).
Trong những năm gần đây Trung Quốc đã tích cực đầu tư vào nghiên cứu và phát triển chip để vượt qua sự ngăn chặn công nghệ của Mỹ và đã đạt kết quả khả quan.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Tp. Hồ Chí Minh vừa trao chứng nhận đăng ký đầu tư cho doanh nghiệp Hà Lan trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, tổng vốn hơn 115 tỷ đồng, dự kiến đi vào hoạt động quý I/2025.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo một loại chip nhanh và tiết kiệm năng lượng hơn đáng kể so với các loại chip trí tuệ nhân tạo (AI) hiệu suất cao hiện nay.
Chiều tối 01/11, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi kết thúc phiên họp toàn thể hội trường tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Samsung Electronics Park Hark Kyu phụ trách tài chính và Đoàn công tác của Samsung Electronics đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Năm (12/10), khi dữ liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI ) tháng 9 được công bố cao hơn dự kiến.
VN-Index tăng nhẹ; Quý III/2023: Hé lộ bức tranh lợi nhuận ngân hàng; Khả năng cao thêm 20.000 tỷ đồng trái phiếu chậm trả gốc/lãi trong quý IV; Dòng tiền đón đầu mùa báo cáo quý III; WB cảnh báo lãi suất cao là rủi ro của nhiều quốc gia…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Ngày 3/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố 3 nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023.
Trong chuyến công tác tại Mỹ vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ ký biên bản ghi nhớ giữa Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia và Synopsys - một tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về tự động hóa thiết kế điện tử.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) vừa tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn (Electronics and Semiconductor Center - ESC) trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Đào tạo Thiết kế Vi mạch Khu Công nghệ cao (SCDC) và Trung tâm Đào tạo Điện tử Quốc tế (IETC).
Với mục tiêu hình thành một đơn vị đào tạo có quy mô lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư và thu hút các chương trình hợp tác quốc tế, Ban Quản lý Khu Công nghệ đã thành lập Trung tâm đào tạo điện tử, vi mạch bán dẫn (Electronics and Semicconductor Center – viết tắt ESC).
Ngày 6/9, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM đã ra mắt Trung tâm Đào tạo điện tử, vi mạch bán dẫn, hướng đến trở thành trung tâm thiết kế vi mạch bán dẫn của khu vực và thế giới…
Hậu đại dịch Covid-19, diễn tiến của cuộc cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung, xung đột quân sự Nga - Ukraine đã buộc các tập đoàn đa quốc gia phải cấu trúc lại chuỗi cung ứng toàn cầu để tăng khả năng thích ứng, chống chịu trước những nguy cơ dịch bệnh và xung đột.
Chiều 6/9, Ban Quản lý Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn (Electronics and Semiconductor Center - ESC).
Ngày 6-9, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM đã ra mắt Trung tâm Đào tạo điện tử, vi mạch bán dẫn (Electronics and Semiconductor Center - ESC).