Đó là nhận định của Tiến sĩ Khuất Thu Hồng, thành viên Ban điều hành Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực Giới Việt Nam tại Hội thảo 'Tăng cường nguồn lực tài chính trong nước để thúc đẩy bình đẳng giới tại Việt Nam'.
Khoảng 5 ngàn phụ nữ nghèo, dễ bị tổn thương do bị bạo lực, khuyết tật, lao động nhập cư, DTTS, bị mất hoặc giảm thu nhập do Covid-19, sống ở khu vực bị thiên tai ở 9 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Điện Biên, Hà Tĩnh, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, An Giang, Thái Bình và Lào Cai được hỗ trợ các gói vật dụng phòng ngừa dịch Covid-19, được trang bị và truyền thông kỹ năng sống để phòng ngừa rủi ro, bất lợi và cách thức tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ sẵn có. Đây là mục tiêu của dự án vừa được cơ quan LHQ về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Nhật bản-khởi động.
Dự án nhằm hỗ trợ cho khoảng 5.000 phụ nữ nghèo, dễ bị tổn thương ở 9 tỉnh và thành phố gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Điện Biên, Hà Tĩnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Nghệ An, Thái Bình và Lào Cai.
Chiến dịch gửi tới cộng đồng thông điệp mạnh mẽ là không khoan nhượng với tình trạng bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ.
Ngày 16/6, tại Ngôi nhà Xanh Liên hợp quốc (LHQ), Ban Nữ công, Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan LHQ về bình đẳng giới và trao quyền phụ nữ (UN Women) đã tổ chức buổi đối thoại 'Aspiring to Become a Future Female Ambassador' dành cho các cán bộ nữ ngoại giao trẻ.
Trong hai ngày 13 và 14/6, hơn 60 nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ tâm lý học đường, nhân viên công tác xã hội trường học ở 6 tỉnh thành: Hà Nội, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hòa Bình, Sơn La, Nam Định đã được tập huấn nâng cao hiểu biết về các hình thức bạo lực trên cơ sở giới tại học đường và các kỹ năng xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng trong trường học, góp phần tạo môi trường học đường an toàn, thân thiện.
Ngày 2/6, Đại sứ quán Úc và Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) Việt Nam đã công bố dự án kéo dài một năm trị giá hơn 33 tỷ đồng (tương đương 1,46 triệu USD) nhằm hỗ trợ phục hồi và ứng phó cho phụ nữ dễ bị tổn thương ở TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang.
Một dự án kéo dài một năm trị giá hơn 33 tỷ đồng (1,46 triệu USD) vừa được công bố nhằm hỗ trợ phục hồi và ứng phó cho phụ nữ dễ bị tổn thương ở TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tiền Giang - hai trong số những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi Covid-19 và có nguy cơ cao xảy ra thiên tai.
Ngày 27-5, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình truyền thông phổ biến luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.
TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức khóa tập huấn 'Kinh nghiệm giải quyết, truy tố các vụ việc bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em theo hướng nhạy cảm giới'.
Chiều 25-4, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) phối hợp cùng Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Đối thoại về chủ đề 'Phụ nữ và ngoại giao-Vai trò của phụ nữ trong lãnh đạo và quản lý'.
Các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới, xây dựng môi trường sống an toàn cho phụ nữ, trẻ em, thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo… đã được Hội LHPN Việt Nam cùng các tổ chức, đối tác quốc tế thảo luận, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của phụ nữ.
Bình đẳng giới trong thể thao chuyên nghiệp là yếu tố cốt yếu trong công cuộc thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện. Tuy nhiên, để làm được điều này, cần phải giải quyết bài toán 'làm thế nào nữ vận động viên sống được với nghề'.
Tối 28/3, Viện Pháp tại Hà Nội phối hợp Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Tọa đàm 'Vị trí của Phụ nữ trong thể thao' với sự tham gia đồng hành với Ủy ban Olympic Việt Nam, Báo Phụ nữ Việt Nam.
Ngày 28/3 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Chương trình hành động quốc gia về phụ nữ, hòa bình và an ninh: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam'.
Nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ của Việt Nam thể hiện sinh động qua việc phụ nữ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động chính trị.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp quốc, đặc biệt là mục tiêu số 5 về bình đẳng giới, bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng đại diện Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) khẳng định.
Theo Trưởng đại diện UN Women, để có hiệu quả nhất, các chính sách và chương trình về khí hậu, môi trường và rủi ro thiên tai phải đặt phụ nữ và trẻ em gái vào trung tâm của việc ra quyết định.
Ngày 28/2, Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức đối thoại chính sách về 'Hỗ trợ phụ nữ tái phát triển sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu sau ảnh hưởng dịch Covid-19' tại Hà Nội.
Ngày 28/2 tại Hà Nội, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam đã tổ chức đối thoại chính sách về 'Hỗ trợ phụ nữ tái phát triển sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu sau ảnh hưởng dịch COVID-19'.
Cần có các giải pháp đổi mới và truyền thông sáng tạo, chẳng hạn như tuyên truyền các hình mẫu của phụ nữ và nam giới trong vai trò lãnh đạo, vừa đóng góp bình đẳng tại nơi làm việc cũng như ở gia đình.
Chiều 26/10, bản báo cáo tổng quát đầu tiên phản ánh toàn diện về bình đẳng giới ở Việt Nam, có tiêu đề 'Tổng quan về Bình đẳng giới ở Việt Nam năm 2021' dài hơn 280 trang, với 10 chương, đã được công bố sau một năm thực hiện với sự phối hợp cộng tác của Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Đại sứ quán Australia tại Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).