Người phụ trách Y tế của Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) Steffen Thirstrup ngày 20/9 khẳng định đại dịch COVID-19 chưa kết thúc và một chương trình tiêm chủng đã lên kế hoạch tại châu Âu trong mùa lạnh tới là chìa khóa để phòng chống dịch.
Singapore đã cấp phép sử dụng khẩn cấp 1 loại vaccine phòng COVID-19 đã được điều chỉnh để có hiệu quả với nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2 (bivalent) dùng cho mũi tăng cường.
Các cơ quan y tế và dược phẩm của Liên minh châu Âu (EU) ngày 11/7 đã khuyến nghị những người trên 60 tuổi và những người dễ bị tổn thương trước dịch bệnh tiêm mũi tăng cường thứ 2 của vaccine ngừa COVID-19.
Các bộ trưởng y tế các nước Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp ngày 7/12 để thảo luận về các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của biến thể mới Omicron, trong đó 1 số hạn chế phòng dịch dự kiến sẽ được thắt chặt hơn nữa.
Viện Y tế và Môi trường Quốc gia Hà Lan (RIVM) ngày 30-11 thông báo đã phát hiện biến thể Omicron trong các mẫu bệnh phẩm thu được từ ngày 19-11 đến ngày 23-11. Điều này đồng nghĩa Omicron có thể đã lây lan ở Tây Âu nhiều ngày trước khi Nam Phi thông báo phát hiện ca nhiễm đầu tiên liên quan đến biến thể này.
Liên minh châu Âu (EU) đã ghi nhận ít nhất 44 ca nhiễm biến thể Omicron ở 11 nước.
Người đứng đầu Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu cho biết, các loại vaccine đặc hiệu dành cho Omicron có thể được phê duyệt sau 3-4 tháng.
Biến thể Omicron của Covid-19 đã có mặt ở châu Âu ít nhất 10 ngày trước và dường như đã lan rộng ở Hà Lan và các nơi khác, Bộ Y tế Hà Lan cho biết trong một tuyên bố.
Thị trường tài chính giảm mạnh vào thứ Ba (30/11) sau khi người đứng đầu nhà sản xuất dược phẩm Moderna cho biết vắc xin COVID-19 hiện có kém hiệu quả hơn so với biến thể Omicron mới.
Các thị trường tài chính giảm mạnh trong ngày 30/11 sau khi CEO Moderna nói các vắc xin Covid-19 giảm hiệu quả chống biến thể Omicron đã phục hồi mạnh mẽ nhờ có thêm những phát biểu trấn an từ giới chức châu Âu.
Nhà chức trách Australia ngày 30/11 thông báo, nước này vừa phát hiện 1 du khách quốc tế nhiễm biến thể Omicron đã có thời gian sống trong cộng đồng, đồng thời đang khẩn trương truy vết các trường hợp tiếp xúc gần và những địa điểm mà người này từng đến.
Lời kêu gọi của Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu được đưa ra trong bối cảnh các lãnh đạo nhóm G7 sẽ đưa ra cam kết cung cấp một tỷ liều vaccine cho các nước nghèo.
Nhiều trường học, cửa hàng, bãi biển đã mở cửa trở lại tại một số khu vực của châu Âu nhờ nỗ lực tiêm chủng và sự sụt giảm của số ca Covid-19 mới.
Cơ quan dược phẩm châu Âu - EMA đã công bố kết luận các lợi ích của vaccine ngừa Covid-19 của hãng Johnson&Johnson lớn hơn các rủi ro có thể gây ra nên đủ an toàn để tiếp tục được sử dụng.
Các nhà chức trách Anh hôm thứ Tư khuyến cáo rằng không nên tiêm vắc xin COVID-19 của AstraZeneca cho người lớn dưới 30 tuổi nếu có thể vì có bằng chứng rằng mũi tiêm này có thể liên quan đến các cục máu đông hiếm gặp.
Trên thế giới có hơn 2,89 triệu ca tử vong vì Covid-19, song khoảng 107,7 triệu trường hợp đã khỏi sau khi nhiễm virus.
Tối 7/4 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan dược phẩm châu Âu (EMA) đã công bố đánh giá mới nhất liên quan đến vaccine của AstraZeneca, trong đó khẳng định vaccine này mang lại nhiều lợi ích hơn là nguy cơ trong phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Thế giới trong tuần này chứng kiến hoạt động ngoại giao sôi động của Mỹ với chuyến công du của hai Bộ trưởng Mỹ tới châu Á, đối đầu Mỹ-Trung ở Alaska trong khi EU và Anh dấy căng thẳng mới liên quan pháp lý còn vaccine AstraZeneca có kết quả tích cực...
Đến 6h ngày 20-3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 122.838.467 ca mắc Covid-19, trong đó có 2.711.906 trường hợp đã tử vong, 98.964.528 người đã bình phục.
WHO kêu gọi các quốc gia tiếp tục sử dụng vaccine của hãng AstraZeneca, trong bối cảnh hơn 10 quốc gia đã nối lại việc sử dụng vaccine của hãng dược này.
Nhiều quốc gia châu Âu đã ngừng sử dụng vaccine Covid-19 của AstraZeneca do ghi nhận một vài trường hợp bị đông máu sau khi tiêm.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) kết luận, vaccine COVID-19 của AstraZeneca an toàn, hiệu quả và không liên quan đến các trường hợp hình thành cục máu đông sau khi tiêm chủng.
Các cơ quan quản lý của Liên minh Châu Âu (EU) và Anh tuyên bố vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca 'an toàn và hiệu quả'.
Ngày 18/3, Giám đốc Điều hành Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) Emer Cooke tuyên bố, EMA không tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược AstraZeneca liên quan tới nguy cơ gây huyết khối (cục máu đông).
Đức, Pháp và một số nước châu Âu hôm 18/3 tuyên bố tiếp tục sử dụng vaccine của AstraZeneca, sau khi các cơ quan quản lý EU và Anh nói vaccine này có lợi ích nhiều hơn rủi ro.
Cơ quan quản lý thuốc của Liên minh châu Âu cho biết, vaccine COVID-19 do AstraZeneca phát triển an toàn và hiệu quả đối với người được tiêm chủng.
Tính đến 5h sáng nay, thế giới ghi nhận 98.626.676 người bình phục sau khi nhiễm virus corona.
Giám đốc điều hành EMA khẳng định các nghiên cứu khoa học của cơ quan này cho thấy vaccine của AstraZeneca an toàn và không liên quan đến các trường hợp bị rối loạn đông máu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 17-3 khuyến nghị các nước tiếp tục sử dụng vắc-xin Covid-19 do Công ty AstraZeneca (Anh - Thụy Điển) và Trường ĐH Oxford (Anh) phát triển nhưng nói thêm rằng họ đang xem xét vấn đề an toàn của nó.
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 18/3 đưa ra đánh giá về độ an toàn của vaccine AstraZeneca, vốn được nhiều nước đón đợi.
Kể từ cuộc họp báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào cuối tuần trước, đã có thêm nhiều quốc gia tạm ngừng việc sử dụng vắc-xin AstraZeneca như 1 biện pháp phòng ngừa sau khi có báo cáo về chứng huyết khối tĩnh mạch ở những người đã tiêm vắc-xin.
Hơn 10 quốc gia trong Liên minh châu Âu đã tạm ngừng phân phối vắc xin COVID-19 của AstraZeneca do lo ngại về các cục máu đông. Những hành động này đang bị các chuyên gia y tế nghi ngờ có động cơ chính trị đứng sau.
Việc triển khai vaccine Covid-19 AstraZeneca đã bị gián đoạn ở nhiều nước Tây Âu. Động thái này đi ngược lại lời khuyên của các cơ quan y tế toàn cầu.