Các nhà khoa học tìm ra cách tiêu diệt tế bào ung thư bằng công nghệ mới đột phá, không gây tác dụng phụ

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên sử dụng công nghệ đoạt giải Nobel để tiêu diệt tế bào ung thư ở chuột.

Israel tìm ra cách tiêu diệt tế bào ung thư không gây tác dụng phụ

Các nhà khoa học Israel tìm ra cách tiêu diệt tế bào ung thư thông qua một 'công cụ chỉnh sửa gen', giúp người bệnh tăng khả năng sống sót mà không gặp phải tác dụng phụ nào.

Viết lại mã sự sống

Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh Tiến sĩ Jennifer Doudna (người Mỹ) - người đã tìm ra một công cụ có thể chỉnh sửa gen di truyền bất kỳ. Công trình nghiên cứu của bà đưa khoa học đến gần hơn tham vọng của nhân loại: Chữa khỏi mọi căn bệnh hiểm nghèo.

Giải mã công nghệ chỉnh sửa gen giành Nobel Hóa học 2020

Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.

Nobel 2020: Khép lại một mùa giải thành công

Nobel Kinh tế là giải thưởng thứ 6 và cũng là giải thưởng cuối cùng, khép lại mủa giải Nobel 2020.

Giải Nobel Kinh tế 2020 đã có chủ

Mùa Nobel 2020 đã khép lại hôm 12-10 với giải Nobel Kinh tế thuộc về hai học giả người Mỹ Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson vì những cải tiến đối với lý thuyết đấu giá và các hình thức đấu giá mới.

Ai có ưu thế giành giải thưởng Nobel Kinh tế?

Những nỗ lực xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng, tâm lý học kinh tế, lý thuyết đấu giá, nền kinh tế hướng tới sức khỏe con người và phân tích thị trường lao động là những nội dung được ưa thích trong các đề cử cho giải thưởng Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào lúc 16h45 chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam). Đây cũng là hạng mục sẽ khép lại mùa Nobel 2020.

Chủ nhân Nobel Hóa học 2020 bày thử COVID-19 ra kết quả sau 5p

Phương pháp xét nghiệm COVID-19 của chủ nhân giải Nobel Hóa học 2020 có thể cho ra kết quả chỉ sau năm phút, với công nghệ sinh học và điện thoại thông minh.

Chương trình Lương thực Thế giới bất ngờ đạt giải Nobel Hòa bình

Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đã giành được giải Nobel Hòa bình năm 2020 cho những nỗ lực chống lại nạn đói và cải thiện điều kiện đạt được hòa bình ở các khu vực xung đột.

Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vinh danh Chương trình Lương thực Thế giới (WFP)

Ngày 9-10 giờ Na Uy (chiều 9-10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).

Bất ngờ về chủ nhân của giải Nobel Hòa bình 2020

Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).

Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vinh danh Chương trình Lương thực Thế giới

Ngày 9/10 giờ Na Uy (chiều 9/10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).

Nhật Bản và Mỹ hợp tác tìm phương án thay thế Aegis Ashore

Ngày 7-10, TASS đưa tin, Nhật Bản và Mỹ sẽ hợp tác thảo luận về các phương án thay thế tổ hợp phòng thủ tên lửa trên mặt đất Aegis Ashore mà chính quyền Nhật Bản đã từ chối triển khai. Đó là thông tin được Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi đưa ra sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Mark Esper. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Giải Nobel Văn học 2020 thuộc về nhà thơ người Mỹ Louise Gluck

Chiều 8-10 (theo giờ Hà Nội), Ủy ban Nobel đã trao giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck vì 'giọng thơ không thể nhầm lẫn, nét đẹp toát lên từ sự thống khổ, khiến cho sự hiện hữu của mỗi cá nhân trở nên phổ biến'.

Giải Nobel Văn học 2020 thuộc về nhà thơ người Mỹ Louise Gluck

Chiều 8/10 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck.

Giải Nobel Hóa học 2020 chính thức thuộc về hai nhà khoa học Pháp và Mỹ

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Hóa học năm nay.

Nobel Hóa học 2020 cho nghiên cứu 'cây kéo sinh học'

Hai nhà nghiên cứu có công phát hiện một trong những công cụ chỉnh sửa gene di truyền được cho là 'sắc bén' nhất từ trước đến nay- 'cây kéo sinh học' CRISPR/Cas9, đã đoạt giải Nobel Hóa học 2020.

Giải Nobel Hóa học 2020 vinh danh 2 nhà khoa học nữ Pháp và Mỹ

Chiều 7-10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học 2020 trao cho 2 nhà hóa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna về công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.

Hai nhà khoa học nghiên cứu về chỉnh sửa gen giành giải Nobel Hóa học 2020

Theo Reuters, hai nhà khoa học nữ gồm Emmanuelle Charpentier (người Pháp) và Jennifer Anne Doudna (người Mỹ) đã giành giải Nobel Hóa học năm 2020 vì đã tạo ra công cụ chỉnh sửa gen, giúp thay đổi 'mật mã' của sự sống, góp phần phát triển các phương pháp điều trị ung thư mới và mang lại triển vọng chữa khỏi các bệnh di truyền.

Giải Nobel Hóa học 2020 vinh danh 2 nhà khoa học nữ Pháp và Mỹ

Hai nhà hóa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna của Pháp và Mỹ, ddwwocj vinh danh giải Nobel Hóa học 2020 cho công trình công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.

Nobel Hóa học 2020 trao cho nghiên cứu về chỉnh sửa gene

Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho các nhà khoa học Jennifer A. Doudna và Emmanuelle Charpentier vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gene, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Giải Nobel Hóa học 2020 vinh danh hai nhà khoa học nữ, mở ra cơ hội chữa bệnh di truyền

Các nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna đã giành giải Nobel Hóa học năm 2020 cho việc phát triển một phương pháp chỉnh sửa bộ gene – cơ quan trao giải cho biết hôm nay (7/10).

Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh hai nhà khoa học nữ

Chiều 7-10, Tổng Thư ký Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (Stockholm) Göran K. Hansson đã công bố Giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Giải Nobel Hóa học tôn vinh nghiên cứu về công nghệ chỉnh sửa gene

Năm 2012, bà Jennifer Anne Doudna cùng với bà Emmanuelle Charpentier là những người đầu tiên đề xuất rằng CRISPR-Cas9 có thể được sử dụng để chỉnh sửa lập trình được cho bộ gene.