Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) ngày 25-5 cho biết ngày 23-5 đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định vốn vay ODA trị giá 18.871 triệu yên cho Dự án Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vệ tinh quan sát trái đất (Giai đoạn II).
Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...
Một số dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh 'Make in Viet Nam' đã được triển khai trong những năm qua mở đường cho khát vọng chinh phục vũ trụ của Việt Nam.
Trong thời đại phát triển vũ bão của khoa học và công nghệ trên giới hiện nay, việc phát triển khoa học và công nghệ vũ trụ tại nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tiến đến hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, đang có nhiều cơ hội và cũng gặp không ít thách thức.
Vệ tinh NanoDragon do Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo, bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) và chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
Hôm nay, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo của Nhật Bản. NanoDragon sau đó sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima để bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
Vệ tinh siêu nhỏ chỉ nặng 4 kg do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chế tạo được JAXA lựa chọn là 1 trong 15 vệ tinh phóng lên vũ trụ năm 2021.
Dự kiến ngay sau kỳ nghỉ Tết, Thủ tướng sẽ chủ trì các cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và quyết định một số vấn đề quan trọng…
Sau khi phóng một ngày, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã có 3 lần liên lạc với trạm mặt đất và phát những tín hiệu đầu tiên về.