Nhà khoa học vừa nhận Giải Nobel Kinh tế cho rằng người ta thường gắn người nghèo với lười biếng, làm ăn nhỏ lẻ, mà không hiểu được nguyên nhân gốc rễ.
Ngày 14-10, nữ Giáo sư kinh tế người Mỹ gốc Pháp thuộc Học viện Công nghệ Massachusetts, bà Esther Duflo, và cộng sự của mình là nhà kinh tế người Mỹ Abhijit Banerjee cùng Giáo sư kinh tế của Đại học Havard Micheal Kremer đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2019 với nghiên cứu về 'cách tiếp cận thử nghiệm đối với việc giảm nghèo trên toàn cầu'.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế 2019 thuộc về các nhà khoa học với nghiên cứu về cách tiếp cận thực nghiệm trong việc giảm nghèo toàn cầu.
Giải Nobel Kinh tế học 2019 đã thuộc về ba nhà khoa học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer cho nghiên cứu về giảm nghèo.
Bộ ba nhà kinh tế học người Mỹ Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã cùng chia giải Nobel Kinh tế nhờ các nghiên cứu giúp xóa bỏ sự đói nghèo trên toàn cầu.
Ủy ban Giải Nobel thuộc Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 14-10 đã công bố trao giải Nobel Kinh tế 2019 cho 3 nhà khoa học người Mỹ là Abhijit Banerjee (gốc Ấn Độ), Esther Duflo (gốc Pháp) và Michael Kremer (Mỹ) vì công trình của họ đóng góp vào việc giảm nghèo đói toàn cầu.
Hôm nay (14/10), bộ 3 nhà kinh tế đã được trao giải Nobel vì công việc đối với xóa đói giảm nghèo toàn cầu.
Ngày 14/10, Giải Nobel Kinh tế năm 2019 được trao cho ba nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer để vinh danh nghiên cứu nhằm giảm đói nghèo.
Giải Nobel Kinh tế học 2019 đã thuộc về ba nhà khoa học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer.
Nhà khoa học nữ vừa đoạt giải Nobel Kinh tế 2019 cho rằng, muốn xóa bỏ đói nghèo thì cần phải hiểu tường tận gốc rễ của nó.
Hôm 14-10, Reuters đưa tin 3 nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã được trao giải Nobel Kinh tế cho công trình của họ chống vấn nạn nghèo đói trên toàn cầu.
Ngày 14/10, bà Esther Duflo (47 tuổi) - giáo sư kinh tế người Mỹ gốc Pháp thuộc Học viện Công nghệ Massachusetts - vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố đoạt giải Nobel Kinh tế 2019. Bà thành công với công trình nghiên cứu cho các nền kinh tế đang phát triển về giảm thiểu nghèo đói toàn cầu.
Nobel Kinh tế 2019 vinh danh ba nhà khoa học giúp giảm nghèo toàn cầu; Quân chính phủ Syria đã tiến vào thị trấn biên giới giáp với Thổ Nhĩ Kỳ; Lính bắn tỉa Hàn Quốc diệt lợn bệnh ở biên giới liên Triều... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 14/10.
Ba nhà khoa học Esther Duflo, Abhijit Banerjee và Michael Kremer đã thực hiện các nghiên cứu ở nhiều quốc gia, bao gồm ở Ấn Độ và hơn 5 triệu trẻ em Ấn Độ đã được hưởng lợi từ các nghiên cứu của họ.
Các nhà kinh tế học Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer được trao giải thưởng Nobel kinh tế ngày 14/10 cho nghiên cứu về giảm nghèo toàn cầu.
Giải Nobel Kinh tế năm 2019 vừa được trao cho 3 nhà kinh tế Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer với nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển hôm 14-10 công nhận Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer là những người đoạt giải Nobel Kinh tế 2019.
Viện Khoa học hoàng gia Thụy Điển vừa công bố 3 người trở thành chủ nhân của giải Nobel Kinh tế năm nay gồm, Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer, nhờ 'cách tiếp cận mang tính thử nghiệm của họ nhằm xóa sổ tình trạng toàn cầu'.
Ba nhà kinh tế học Bhijit Banerjee (Ấn Độ), Esther Duflo (Pháp) và Michael Kremer (Mỹ) trở thành chủ nhân của giải Nobel Kinh tế 2019 với các 'tiếp cận mang tính thực nghiệp nhằm giải quyết tình trạng đói nghèo trên toàn cầu'.