Bắc Kinh đã công bố vào cuối tháng 4 rằng những người mua xe điện thay thế ô tô chạy xăng sẽ nhận được khoản trợ cấp 10.000 nhân dân tệ (1.380 USD) và ưu đãi này sẽ được cung cấp cho đến cuối năm.
Tháng trước, tổng tín dụng của Trung Quốc có lần đầu tiên suy giảm kể từ khi dữ liệu được thống kê cách đây gần 20 năm. Sự đảo ngược bất ngờ của tín dụng đang tạo áp lực chi tiêu lên Bắc Kinh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Việc giới chức châu Âu tuyên bố điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc đã làm gia tăng những lo ngại về một cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn của thế giới.
VN-Index tiến sát 1.130 điểm; Lợi nhuận ngân hàng giảm theo lãi suất; Thị trường bất động sản: 'Giải cứu' niềm tin; Nỗi lòng cổ đông nhỏ; Sóng cổ phiếu địa ốc: 'Vui thôi, đừng vui quá'; Cuộc chiến lạm phát của các ngân hàng trung ương bước vào giai đoạn 'đau đớn' mới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Điều này diễn ra trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất đang tiếp tục dịch chuyển hoạt động ra khỏi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...
Năm ngoái, trong số 14 quốc gia, vùng lãnh thổ và khu vực chi phí thấp (LCC) ở châu Á, Trung Quốc có thị phần xuất khẩu sang Mỹ sụt giảm khi các công ty đa quốc gia tiếp tục chuyển hoạt động sản xuất ra khỏi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Trong khi đó, thị phần xuất khẩu của Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia… sang Mỹ tiếp tục tăng lên.
Việt Nam đang tăng thị phần xuất khẩu sang Mỹ. Còn Ấn Độ, Campuchia cũng đang phát triển như những nhà xuất khẩu 'chi phí thấp', lấn át Trung Quốc.
Nửa tháng sau khi China Renaissance thông báo không thể liên lạc với CEO kiêm Chủ tịch Bao Fan, nguồn tin của WSJ cho biết ông này đã bị bắt giữ.
Tại Trung Quốc, không có gì lạ khi một giám đốc điều hành mất tích vì đang bị triệu tập để điều tra. Nhưng sự mất tích bí ẩn của Bao Fan khiến ngành tài chính nước này 'lạnh gáy'.
Nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn Việt Nam làm điểm đến sản xuất thay thế, hoặc thay thế một phần Trung Quốc. Thế nhưng, với Việt Nam, vượt qua Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí cao trên chuỗi giá trị vẫn là điều xa xôi và có nhiều rào cản.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ cho biết có một loại 'virus chính trị' đang làm tổn hại quan hệ song phương, kêu gọi Washington ngừng chính trị hóa các vấn đề thương mại để cải thiện tình hình.
Khi thế giới đang dần thoát ra khỏi đại dịch Covid-19 và khởi động lại các hoạt động kinh tế thì Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lại đang phải đối mặt với làn sóng dịch được coi là tồi tệ nhất trong vòng hai năm qua. Điều này được dự báo sẽ gây áp lực lên nền kinh tế của nước này, dẫn tới sự giảm tốc tăng trưởng.Nếu tình hình tại Thượng Hải nói riêng và Trung Quốc nói chung không sớm được cải thiện, sự rời đi của các doanh nghiệp là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Khoảng 16% số doanh nghiệp tham gia khảo sát của Phòng Thương mại Mỹ cho biết đang cân nhắc giảm đầu tư hoặc dịch chuyển hoạt động ra khỏi Trung Quốc, nếu các biện pháp phong tỏa kéo dài vẫn tiếp tục được áp dụng trong thời gian tới.
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Bốn lực lượng chính có cùng mục tiêu là chế tạo một chiếc xe tốt nhưng họ đi theo lộ trình chế tạo xe độc đáo khác nhau dựa trên điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.
Lũ lụt nhiều tuần dọc theo sông Dương Tử, tuyến đường thủy dài nhất Trung Quốc, đã làm tê liệt sản xuất hàng hóa, đè nặng lên nền kinh tế đang bắt đầu suy thoái do virus Corona.
Theo giới phân tích, các khoản cho vay mới bằng đồng NDT và trợ cấp xã hội của Trung Quốc có thể đã gia tăng đáng kể trong tháng 5/2020, khi nước này tăng cường hỗ trợ tín dụng nhằm bơm thanh khoản vào nền kinh tế.
Dịch bệnh Covid-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) lan rộng ở Nhật Bản và Hàn Quốc có thể là đòn thứ hai giáng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.