Hải quân Mỹ bán xác tàu sân bay loại biên USS Kitty Hawk và USS John F. Kennedy để rã sắt vụn với tổng giá trị 0,02 USD. Như vậy tính ra mỗi tàu sân bay có giá chế tạo lên tới 3,7 tỷ USD, giờ bán lại chỉ mỗi một xu.
Hải quân Mỹ cho biết đã cử thêm nhóm tấn công tàu sân bay Carl Vinson đến Biển Đông để duy trì tự do hàng hải và đáp trả luật sửa đổi mới của Trung Quốc.
Hải quân Mỹ đã tiến hành cuộc thử nghiệm tên lửa chống bức xạ tầm xa AGM-88G Advanced Anti-Radiation Guided Missile-Extended Range (AARGM-ER), được thiết kế để phá hủy các hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương, The Drive đưa tin.
Hải quân Mỹ đã tiến hành cuộc thử nghiệm chiến đấu đầu tiên đối với tên lửa chống bức xạ tầm xa AGM-88G Advanced Anti-Radiation Guided Missile-Extended Range (AARGM-ER), được thiết kế để phá hủy các hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương, báo The Drive đưa tin.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 11-7 khẳng định ủng hộ quan điểm từ thời ông Donald Trump về việc bác bỏ hầu hết các yêu sách hàng hải phi lý của Trung Quốc tại biển Đông.
Các chuyên gia hàng đầu của Hải quân Mỹ cảnh báo, hiệu suất hoạt động kém hiệu quả của F/A-18E, làm giảm 77% phạm vi hoạt động của các nhóm tấn công tàu sân bay. Vậy Hải quân Mỹ cần một sự thay thế nào cho Super Hornet?
Trong báo cáo của Tập đoàn RAND (RAND Corporation) chuyên làm việc cho quân đội Mỹ, F/A-18E đã áp sát Su-35 trên bầu trời Syria mà không bị phát hiện.
Theo Breaking Defense, sức mạnh và khả năng tác chiến của S-400 đe dọa đến F-35 Mỹ và người Mỹ đang tìm cách đối phó với vũ khí này của Nga.
Boeing đang trên đà vượt qua các công ty quốc phòng Nga để trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho New Delhi, vì Hải quân Ấn Độ đã bày tỏ sự quan tâm đến khả năng mua Super Hornet.
Những động thái mới nhất cho thấy rất có thể Ấn Độ sẽ đặt mua dòng tiêm kích hạm F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ nhằm trang bị cho không quân hải quân của mình.
Theo Ynet của Israel, trong cuộc diễn tập hỗn hợp vừa được thực hiện, quân đội Mỹ đã tìm ra cách đối phó với hệ thống phòng thủ S-400 Nga.
Một tiêm kích đa năng F/A-18E đã gặp tai nạn lao xuống đất khi huấn luyện gần căn cứ không quân hải quân China Lake tại bang California, may mắn phi công thoát hiểm an toàn.
Một chiếc F/A-18E Super Hornet của Hải quân Mỹ đã bị rơi ở miền nam California trong cuộc tập trận ngày 20/10. Phi công đã phóng ra một cách an toàn trước khi máy bay gặp nạn.
Phi công nhảy dù an toàn khi tiêm kích F/A-18E Super Hornet của Hải quân Mỹ bị rơi ở phía nam bang California (Mỹ) trong cuộc diễn tập hôm 20-10.
Từ tháng 7 cho tới tháng 9 năm nay, Mỹ và Trung Quốc liên tục tổ chức tập trận ở Biển Đông. Trong lúc thế giới theo dõi sát tình hình căng thẳng cao độ, giới chuyên gia quân sự phân tích về bản chất của các cuộc tập trận này.
Một tiêm kích F/A-18E Mỹ đã làm rơi thùng dầu phụ ngay sau khi cất cánh từ tàu sân bay, nhưng chưa rõ nguyên nhân sự cố. Trong video, người quay phim đứng ở khu vực mũi tàu, ngay dưới mặt boong kiêm sàn cất hạ cánh của máy bay. Chiếc tiêm kích F/A-18E Super Hornet số hiệu 406 tăng tốc và cất cánh nhờ hệ thống máy phóng, khiến boong tàu rung lên. Ngay khi phi cơ rời tàu, thùng dầu phụ dưới bụng chiếc Super Hornet đột ngột văng ra và rơi xuống biển, khiến nhiên liệu trong thùng dầu tràn ra. Chiếc F/A-18E lấy độ cao bình thường, trong khi tàu sân bay tiếp tục di chuyển về phía trước. Nhiều thủy thủ chứng kiến sự việc đã thốt lên ngỡ ngàng.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa đưa ra một tuyên bố rất mạnh mẽ, chỉ trích Trung Quốc về những nỗ lực quân sự hóa Biển Đông cả trước đây và bây giờ thông qua những yêu sách chủ quyền đối với các đảo chìm, các rạn san hô, và các đảo san hô vì mục tiêu quân sự thuần túy.