Chuyên gia Thái Lan cảnh báo không nên sử dụng quá nhiều Favipiravir đối với các bệnh nhiễm trùng Covid-19 bởi nguy cơ cao virus có thể kháng thuốc.
Số ca mắc Covid-19 đang ở mức cao kỷ lục, người dân đổ xô đi mua thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, thiết bị y tế thì khan hiếm và tăng giá mạnh.
Ngày 1/3, GS,TS Thawee Chotepithayasunon, chuyên gia của Cục Dịch vụ Y tế (MDS) thuộc Bộ Y tế Thái Lan đưa ra cảnh báo, việc sử dụng quá nhiều thuốc kháng virus Favipiravir để điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 có khả năng gây ra hiện tượng kháng thuốc.
Những ngày gần đây, khi số lượng ca F0 trên địa bàn tỉnh tăng cao, người dân càng thêm lo lắng và tự đến các nhà thuốc tìm mua vật tư, thuốc, kit test để phòng, chống dịch Covid-19 cho gia đình. Do nhu cầu tăng cao đã dẫn đến khan hiếm một số vật tư, thuốc và có hiện tượng tăng giá, khiến nhiều người dân bức xúc. Đây là thời điểm cần sự vào cuộc khẩn trương, trách nhiệm của ngành y tế và các cơ quan chức năng. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Ánh, Phó Giám đốc Sở Y tế để làm rõ vấn đề này.
Ngày 23/2, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế, công khai giá bán 3 loại thuốc Molnupiravir do Việt Nam sản xuất, loại thấp nhất giá 8.675 đồng/viên.
'Bệnh viện không tường' hay còn được biết đến như dịch vụ y tế từ xa đã giúp Indonesia tăng cường hỗ trợ các bệnh nhân COVID-19 cách ly độc lập, giúp giảm gánh nặnh y tế trong bối cảnh đại dịch tăng cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Theo Viện Sức khỏe trẻ em quốc gia Hoàng hậu Sirikit (QSNICH) của Thái Lan, số trẻ em mắc COVID-19 phải nhập viện này đang ngày một gia tăng, buộc bệnh viện phải khuyến nghị cách ly tại nhà đối với những trẻ có biểu hiện triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Nhiều người lo lắng khi mắc COVID-19 họ bị sốt tới ngày thứ 6-7, thậm chí ngày thứ 10, cứ hết thuốc hạ sốt là sốt trở lại.
Nếu Thủ tướng đồng ý, 3 loại thuốc chứa Molnupiravir sản xuất trong nước, ngoài phần điều trị Covid-19 miễn phí ở cơ sở, sẽ cho bán tại các cơ sở đăng ký, kinh doanh về thuốcđiều trị Covid-19
Theo Bộ Y tế, những loại thuốc điều trị ngoại trú cho F0 tại nhà gồm: thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng virus; riêng thuốc chống đông và chống viêm sẽ không được phát sẵn mà do bác sĩ kê và chỉ dùng một ngày trong khi chờ chuyển đến viện.
Cuối tháng 2, Bộ Y tế sẽ họp với 3 doanh nghiệp sản xuất thuốc điều trị Covid-19 về cơ chế cung ứng, chất lượng và giá bán thuốc...
Bạn đọc hỏi: Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người mắc COVID-19 tại nhà gồm những loại thuốc gì?
Câu hỏi: Bà, bố, mẹ và em gái của tôi đều dương tính, chỉ mình tôi âm tính. Tôi đã để sẵn thuốc cảm, ho, mũi, vitamin C, D, thuốc xông, tỏi, chanh, xả. Tôi có cần thêm gì nữa? (Nhất Dũng, 25 tuổi)
Ngày 11/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 26.487 ca nhiễm mới; Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho F0 tại nhà; số ca F0 ở Hà Nội vẫn tăng cao; Quảng Bình tuyệt đối không chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch COVID-19… là những thông tin được bạn đọc quan tâm.
Theo Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, danh mục các thuốc điều trị ngoại trú cho F0 tại nhà bao gồm thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng virus; riêng thuốc chống đông và chống viêm sẽ không được phát sẵn mà do bác sĩ kê và chỉ dùng một ngày trong khi chờ chuyển đến viện.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, F0 điều trị tại nhà sẽ được kê các thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng virus. Riêng thuốc chống đông và chống viêm sẽ không được phát sẵn mà do bác sĩ kê đơn theo quy định.
Ở Hà Nội, chỉ cần có nhu cầu mua thuốc điều trị COVID-19 là khách hàng được các đối tượng rao bán trên mạng xã hội cung cấp. Hầu hết các đối tượng bán thuốc đều muốn giao qua dịch vụ để tránh bị phát hiện hoặc dẫn dụ khách đến những địa chỉ định trước rồi lén lút giao hàng, nhanh chóng rời đi…
Theo bác sĩ Phạm Văn Phúc, bên cạnh vaccine, cập nhật trong việc sử dụng thuốc cũng như biện pháp phòng hộ là những thay đổi ngành y tế Việt Nam nên nghĩ tới trong tương lai.
Trước làn sóng Covid-19 thứ ba dự đoán sẽ đạt đỉnh vào cuối tháng 2 năm nay do sự xâm nhập của biến thể Omicron, Chính phủ Indonesia đã đưa ra các chiến lược mới, khác với chiến lược được áp dụng với hai làn sóng trước đó khi biến thể Delta tấn công.
Theo Bộ Y tế các ca bệnh Covid-19 tử vong chủ yếu xuất hiện ở nhóm người có yếu tố nguy cơ bệnh nặng. Như vậy, chúng ta cần tập trung cho đối tượng người có nguy cơ để giảm tối thiểu tỷ lệ tử vong, đó là những người có bệnh nền, người trên 50 tuổi, phụ nữ có thai, người trên 18 tuổi chưa tiêm đủ vắc xin phòng Covid-19.
Nhiều người tự ý mua các loại thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng trên mạng xã hội, gây nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng.
Ban chỉ đạo 389 TP.HCM cho biết, Cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa phát hiện, thu giữ một lượng lớn thuốc dùng để phòng, điều trị Covid-19 do nước ngoài sản xuất. Lô hàng chưa xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Từ khi tỉnh Tiền Giang áp dụng biện pháp cách ly điều trị F0 nhẹ và F0 không triệu chứng tại nhà, việc sử dụng thuốc của F0 là vần đề khiến người bệnh đặc biệt quan tâm. Không ít người bệnh lo lắng khi sử dụng toa thuốc điều trị của F0 khác để tự mua về sử dụng. Đặc biệt, việc các loại thuốc điều trị Covid-19 như Molnupiravir, Favipiravir, Remdesivir được chào bán nhiều trên mạng xã hội mà người bệnh rất dễ tiếp cận nguồn thuốc này với giá khá cao nhưng không ai biết được đây là thuốc thật hay giả. Bác sĩ chuyên khoa 2 (BSCK2) Trần Thanh Thảo, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang đã có những trao đổi xoay quanh vấn đề sử dụng thuốc điều trị Covid-19 an toàn cho F0.
Bộ Giao thông Vận tải vừa triển khai quy định mới về tiêu chuẩn, điều kiện hành khách, tổ bay trên các chuyến bay nội địa chở khách thường lệ.
Theo tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh vừa phát hiện, thu giữ một lượng lớn thuốc điều trị Covid-19 do nước ngoài sản xuất. Chủ lô hàng chưa xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.
Sẽ điều chỉnh tiêu chí đánh giá cấp độ dịch từ kiểm soát tỷ lệ mắc mới tại cộng đồng sang kiểm soát tỷ lệ mắc Covid-19 được phân loại nguy cơ cao và rất cao.
Bên cạnh đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, Việt Nam sẽ tập trung ưu tiên mục tiêu giảm ca nặng, chủ động nguồn vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước.
'Thiếu vaccine, Bộ trưởng Y tế sẽ phải chịu trách nhiệm. Có vaccine mà không tiêm được, lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm', Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.