Nga đã thu được phần đầu tự dẫn của tên lửa GMLRS thuộc tổ hợp HIMARS và chi tiết này đã được mang về để nghiên cứu.
Pháo phản lực M142 HIMARS, tên lửa chống tăng FGM-148 Javelin, xe tăng T-72, tên lửa diệt hạm R-360 Neptune và lựu pháo M777 155mm là những vũ khí đã giúp quân đội Ukraine tạo nên khác biệt và giành ưu thế trước lực lượng Nga.
Hệ thống phòng không diệt được cả xe tăng M-SHORAD là vũ khí nhiều khả năng sẽ được Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine trong thời gian tới.
Tên lửa chống tăng NATO đã giúp Ukraine đứng vững trước quân Nga hồi đầu cuộc xung đột và bây giờ là phản công trở lại.
Xe tăng, thiết giáp Nga theo đánh giá sẽ gặp mối nguy hiểm lớn khi phải đối diện tên lửa chống tăng TOW do Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Mỹ đang đẩy mạnh sản xuất tên lửa chống tăng Javelin nhằm bù đắp cho kho dự trữ bị vơi đi đáng kể, sau khi Washington chuyển hàng ngàn quả tên lửa này cho Ukraine.
Kiev sẽ không yêu cầu vũ khí từ phương Tây chỉ sau khi Ukraine giành ưu thế trước Nga, Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba khẳng định, đồng thời cho biết các đợt cung cấp vũ khí này là một phần trong 'công thức để đánh bại' Nga.
Trong vài tháng gần đây, Mỹ công khai gửi các máy bay không người lái mới, tên lửa tầm xa hơn và mạnh hơn, các hệ thống pháo phản lực uy lực hơn trong các gói viện trợ quân sự trị giá hàng tỷ USD cho Ukraine.
Quân đội Ukraine dù tiếp nhận rất nhiều khí tài quân sự của phương Tây, nhưng họ cũng đã áp dụng cách thức chuyển đổi các phương tiện sẵn có thành vũ khí sát thương ít ai ngờ tới để đối phó Nga.
Nhiều vũ khí hạng nặng với số lượng lớn đã được Mỹ vận chuyển qua đường biển tới Ukraine.
Tài liệu nội bộ của nhà sản xuất cho thấy tên lửa dẫn đường chống tăng Javelin mà Mỹ cung cấp cho Ukraine để đối phó Nga có tỉ lệ bắn trúng mục tiêu thấp, tầm bắn hạn chế và hay gặp trục trặc kỹ thuật.
Tên lửa chống tăng Javelin của Mỹ có tỷ lệ bắn trúng mục tiêu thấp, tầm bắn hạn chế và hay gặp trục trặc về kỹ thuật trên chiến trường Ukraine, truyền thông Nga trích dẫn một số tài liệu nội bộ của nhà sản xuất Raytheon cho biết.
Được mệnh danh là 'kẻ hủy diệt', có thể xuyên phá giáp nhiều dòng xe tăng, tổ hợp tên lửa chống tăng vác vai Javelin của Mỹ được đánh giá là một trong những vũ khí chống tăng hiệu quả nhất thế giới. Mỹ dự kiến viện trợ cho Ukraine 1.000 tổ hợp này nhằm giúp Kiev thay đổi cục diện chiến trường.
Trong lô vũ khí và thiết bị quân sự trị giá 775 triệu USD được Lầu Năm Góc gửi tới để giúp Ukraine mở đợt phản công ở miền nam có 15 máy bay không người lái trinh sát tối tân (UAV) ScanEagle.
Lầu Năm Góc thông báo gửi lô vũ khí và thiết bị quân sự trị giá 775 triệu USD trong đó có 'sát thủ diệt tăng' TOW để giúp Ukraine mở đợt phản công ở miền nam.
Trang Avia của Nga đăng tải clip được cho là 'sát thủ diệt tăng' NLAW do phương Tây cung cấp cho Ukraine đã xuất hiện trong tay lực lượng Kosovo. Hiện Kiev chưa bình luận về thông tin được truyền thông Nga đưa ra.
Lô hàng sẽ bao gồm 1.600 vũ khí chống tăng và 50.000 viên đạn pháo.
Phe ly khai thân Nga tại tỉnh Lugansk mở triển lãm trưng bày hàng loạt xe tăng, tên lửa hiện đại của Ukraine đã bị lực lượng này thu giữ tại thành phố Lysychansk.
Được trang bị hệ thống bảo vệ bằng động lực, hay còn gọi là 'giáp phản ứng nổ', các xe tăng Nga đang tác chiến tại Ukraine có thể dễ dàng đối phó với tên lửa chống tăng FGM-148 Javelin của Mỹ.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine có sự hiện diện của nhiều loại vũ khí khác nhau, đặc biệt là MANPAD và ATGM Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Giám đốc Cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol), bà Catherine de Bolle mới đây cảnh báo vũ khí do các nước Liên minh châu Âu (EU) cung cấp cho Ukraine có thể rơi vào tay 'các băng nhóm tội phạm.'
Trước khi xung đột nổ ra hồi tháng 2, nhiều nhà quan sát nhìn vào sức mạnh chiến đấu áp đảo của Nga và nghĩ rằng nước này sẽ nhanh chóng giành chiến thắng nhưng quân đội Ukraine đã tỏ ra mạnh mẽ đáng ngạc nhiên.
Cùng với việc tăng các gói viện trợ, Washington còn chuyển giao cho Ukraine hàng nghìn tên lửa các loại bất chấp những khó khăn quân đội Mỹ phải đối mặt.
Mỹ đã vận chuyển cho Ukraine hàng nghìn tên lửa chống tăng và tên lửa phòng không nhưng hiện nay, kho tên lửa của Washington đang đối mặt với sự thiếu hụt khi việc bổ sung kho vũ khí phải mất vài tháng hoặc thậm chí vài năm.
Theo một số sĩ quan Ukraine ở Mariupol, tên lửa chống tăng Mỹ hoạt động không như họ mong muốn trong môi trường đô thị vốn có nhiều vật cản.
Tập đoàn quân sự Mỹ Raytheon cảnh báo sẽ không thể bổ sung số lượng dự trữ các loại tên lửa vác vai đang được viện trợ cho Ukraine trong ít nhất 'vài năm' tới do thiếu linh kiện.
Giám đốc điều hành công ty quốc phòng Raytheon cảnh báo rằng đơn vị này sẽ không thể bổ sung kho dự trữ tên lửa chống tăng và phòng không của Mỹ trong ít nhất vài năm tới, sau khi Washington gửi hàng loạt tên lửa đến Ukraine.
Mỹ rất khó theo dõi số lượng vũ khí đã chuyển vào Ukraine do thiếu binh sĩ trực tiếp hoạt động tại đây, nhưng chính quyền Biden sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
Nga đã gửi công hàm ngoại giao chính thức cho Mỹ trong tuần này, cảnh báo việc Washington và đồng minh tiếp tục vận chuyển vũ khí cho Ukraine có thể dẫn đến 'những hậu quả không báo trước', Washington Post đưa tin ngày 15/4.
Nga sẽ coi những đoàn vận chuyển vũ khí từ các nước NATO sang Ukraine là mục tiêu quân sự hợp pháp, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cảnh báo trong một cuộc trả lời phỏng vấn công bố ngày 13/4.
Tên lửa chống tăng FGM-148 Javelin vác vai do Mỹ sản xuất có tầm bắn, tốc độ, và sức công phá lớn. Đáng lưu ý, tên lửa dùng cơ chế dẫn đường hồng ngoại tự động, giúp bắn chính xác và bảo đảm an toàn cho xạ thủ. Tên lửa có tầm bắn hiệu quả là 2.500m, tầm bắn xa nhất là 4.200m.
Mỹ có thể sớm cung cấp vũ khí hạng nặng tối tân hơn cho Ukraine sau khi các nghị sĩ nước này thúc giục Tổng thống Biden?
Lực lượng vũ trang đảo Đài Loan (Trung Quốc) đã tổ chức diễn tập với 'sát thủ diệt tăng' Javelin để thử nghiệm mức độ hiệu quả của vũ khí này. Được biết hòn đảo này đã sở hữu tên lửa chống tăng Javelin từ năm 2002.
Lực lượng phòng vệ Đài Loan vừa sử dụng thử tên lửa diệt tăng Javelin để kiểm tra tính hiệu quả của vũ khí trong việc đối phó cuộc tấn công quân sự tiềm tàng từ Trung Quốc.
Lực lượng vũ trang Đài Loan (Trung Quốc) đã tổ chức diễn tập với tên lửa chống tăng Javelin của Mỹ để thử nghiệm mức độ hiệu quả của vũ khí này.
NATO đã gửi tổng cộng 30.000 vũ khí chống tăng cho Quân đội Ukraine, nếu chúng được sử dụng hết, Nga sẽ đối diện nguy cơ không còn xe tăng, thiết giáp.
Javelin có tên đầy đủ là FGM-148 Javelin - là tổ hợp tên lửa chống tăng vác vai có điều khiển hoạt động theo nguyên tắc 'bắn và quên' hiện đại nhất hiện nay, vượt trội về cơ chế điều khiển so với nhiều loại tên lửa, có thể bắn từ vai người lính mà không cần giá phóng.
Các thiết bị quân sự quan trọng đang được cả Nga và Ukraine triển khai đã hình thành cuộc xung đột như thế nào?
Một tài liệu rò rỉ hé lộ, Ukraine đã đề nghị Mỹ tăng thêm hàng trăm tên lửa chống tăng và tên lửa phòng không viện trợ cho Kiev trong những ngày gần đây.
Thông tin tình báo trong thời gian thực do Mỹ cung cấp đã giúp Quân đội Ukraine chủ động được kế hoạch tác chiến.
Một chương trình đào tạo bí mật do Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) điều hành, đã khởi động ngay sau khi Nga tấn công miền Đông Ukraine vào năm 2014, hiện đang giúp người Ukraine đánh trả các bước tiến quân sự của Nga.
Lượng lớn tên lửa NLAW rơi vào tay Nga trong suốt ba tuần xung đột vừa qua, được biết đây là số tên lửa Anh chuyển cho Ukraine, hiện Nga đã huấn luyện và trang bị chúng cho dân quân Donbass để bắn chặn lực lượng tăng thiết giáp của Ukraine.
Với tầm bắn 2,5 km và có thể xuyên phá giáp nhiều dòng xe tăng, tên lửa Javelin của Mỹ được đánh là một trong những vũ khí chống tăng hiệu quả nhất thế giới.
FGM-148 Javelin là thế hệ tên lửa thứ 3 hiện đại nhất của Mỹ và là một trong số những tên lửa nguy hiểm nhất hiện nay trên thế giới. Cơ chế dẫn đường chính xác cùng khả năng tấn công 'đột nóc' độc đáo khiến Javelin là siêu tên lửa diệt tăng không đối thủ hiện nay. Tên lửa FGM-148 Javelin có trọng lượng rất nhẹ so với các đối thủ cùng loại, xạ thủ có thể bắn và di chuyển ngay sau đó, vì tên lửa sẽ tự tìm đến mục tiêu, như vậy sẽ hạn chế tối đa khả năng bị lộ vị trí và nhận phản pháo của đối phương.