Ngày 27/3, Quốc hội Hungary đã thông qua dự luật chấp thuận Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Sau nhiều tháng bị đảng Fidesz cầm quyền của Thủ tướng Viktor Orban trì hoãn, các nhà lập pháp Hungary hôm 27/3 đã bỏ phiếu ủng hộ việc Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Quốc hội Hungary thông qua đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương của Phần Lan, chấm dứt nhiều tháng đảng cầm quyền ở Hungary cản trở vấn đề này.
Đảng Fidesz cầm quyền của Thủ tướng Hungary vừa cho biết Quốc hội nước này sẽ bỏ phiếu thông qua việc chấp thuận Phần Lan gia nhập NATO vào ngày 27/3 tới và sẽ quyết định trường hợp của Thụy Điển sau.
Gần một năm sau khi chính thức nộp đơn gia nhập NATO, Phần Lan và Thụy Điển vẫn gặp nhiều khó khăn do chưa được hai thành viên NATO là Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận.
Ngày 17/3, Mỹ hoan nghênh thông báo của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan rằng Quốc hội nước này sẽ bắt đầu phê chuẩn việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan, đồng thời khuyến khích Ankara nhanh chóng làm điều tương tự với Thụy Điển.
Ngày 15/3, tại Berlin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đón tiếp người đồng cấp Thụy Điển Ulf Kristersson và thảo luận về nhiều vấn đề, trong đó có việc quốc gia Bắc Âu này và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tại Hungary, đảng Fidesz cầm quyền và đối tác là đảng Dân chủ Cơ đốc giáo vừa cho biết sẽ hoãn phiên họp Quốc hội vào tuần tới, đồng nghĩa Hungary sẽ tiếp tục trì hoãn phê chuẩn việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển.
Quá trình phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển tại Quốc hội Hungary tiếp tục bị trì hoãn, sau khi đảng Fidesz cầm quyền xác nhận Quốc hội nước này sẽ không nhóm họp vào tuần tới do những bất đồng với Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 15/3, Thủ tướng Latvia Krisjanis Karins khẳng định, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không cân nhắc việc kết nạp Ukraine khi cuộc xung đột vẫn tiếp diễn.
Liên minh Dân chủ cánh tả của Hungary muốn hoãn phiên họp Quốc hội vào tuần tới.đồng nghĩa Hungary sẽ tiếp tục trì hoãn phê chuẩn việc gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Ngày 14/3, Phần Lan và Thụy Điển nhận tin không vui rằng, Hungary có thể sẽ tiếp tục trì hoãn phê chuẩn đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai nước Bắc Âu.
Dù Thụy Điển và Phần Lan muốn cùng nhau gia nhập NATO, với việc Thổ Nhĩ Kỳ căng thẳng với Stockholm, Helsinki có thể sẽ phải tham gia trước nhằm tìm kiếm đảm bảo an ninh.
Ngày 1/3, Quốc hội Hungary bắt đầu tranh luận về việc Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Một số nghị sỹ Hungary không nhiệt tình với đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan, Thụy Điển lo ngại đường biên giới kéo dài hơn 1.000km giữa Nga và Phần Lan có thể gây ra nguy cơ chiến tranh tiềm tàng.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Quốc hội Hungary ngày 1/3 đã bắt đầu thảo luận về việc Phần Lan và Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đảng Fidesz cầm quyền ở Hungary trước đó đã bày tỏ lo ngại và cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội nước này có thể tiếp tục bị trì hoãn.
Năm 2023 sẽ chứng kiến nhiều cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trên khắp các lục địa Á, Phi, Mỹ Latinh.
Các nước láng giềng của Hungary đã phản ứng mạnh mẽ khi Thủ tướng Viktor Orban chọn đeo chiếc khăn in hình bản đồ Hungary trong lịch sử tại một trận bóng đá gần đây.
'Hungary chắc chắn ủng hộ họ (Phần Lan và Thụy Điển) gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chính phủ chúng tôi ủng hộ và quốc hội cũng sẽ nhất trí', Thủ tướng Hungary Viktor Orban khẳng định.
Chiến dịch chống lại các lệnh trừng phạt của Hungary làm dấy lên nỗi lo ngại về sự mất đoàn kết của EU về Nga.
Văn phòng Thủ tướng Hungary ngày 22/10 thông báo, Quốc hội nước này sẽ xem xét khả năng phê chuẩn nghị định thư kết nạp Phần Lan và Thụy Điển vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong kỳ họp mùa Thu năm nay.
Hôm 20/10, Quốc hội Hungary lên lịch từ ngày 24/10 bắt đầu họp thảo luận khả năng phê chuẩn nghị định thư chấp thuận Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO.
Hiện chưa có nước nào trong EU tham khảo ý kiến người dân về các lệnh trừng phạt đối với Nga và Hungary sẽ là nước đầu tiên làm như vậy.
Tuyên bố được đưa ra sau 6 tháng quan hệ nguội lạnh giữa Ba Lan và Hungary do bất đồng quan điểm liên quan đến xung đột ở Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tin rằng Ukraine có thể sẽ mất từ 1/3, thậm chí đến 1/2 lãnh thổ vì cuộc xung đột với Nga.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban được giới bảo thủ Mỹ ưa thích vì chính sách chống nhập cư và đề cao chủ quyền quốc gia - điều khiến ông mâu thuẫn với giới lãnh đạo châu Âu.
Ngoại trưởng Hungary Péter Szijjártó đã tới Moskva ngày 21/7 để thảo luận về việc mua thêm khí đốt của Nga, đảng Fidesz cầm quyền tại Hungarya cho biết.
Việt Nam và Hungary có tình bạn gắn bó, thủy chung, luôn giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, cùng chia sẻ những giá trị chung. Đây là tài sản chung, quý giá, không phải quốc gia nào cũng có được.
Sáng 28.6, giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Thủ tướng Hungary Viktor Orban.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi thư chúc mừng nhân dịp Đảng Liên minh Công dân Hungary (FIDESZ) giành được thắng lợi tại cuộc bầu cử Quốc hội.
Nhân dịp Đảng Liên minh Công dân Hungary (FIDESZ) giành được thắng lợi tại các cuộc bầu cử Quốc hội Hungary nhiệm kỳ 2022-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi Thư chúc mừng tới ngài Viktor Orban, Thủ tướng Hungary, Chủ tịch Đảng Liên minh Công dân Hungary.
Sau khi một nửa số phiếu gửi qua thư được kiểm, Liên minh Fidesz-KDNP đã giành thêm được 1 ghế từ chính phe đối lập Liên minh Thống nhất vì Hungary gồm 6 đảng.
Ngoại trưởng Hungary, Peter Szijjarto, thông báo rằng Đại sứ Ukraine tại Budapest sẽ được triệu tập đến Bộ Ngoại giao để nghe phản đối.
Lãnh đạo đảng cánh hữu - ông Viktor Orban vừa thắng cử và có lần thứ 4 tại vị ở vị trí Thủ tướng Hungary.
Đúng với dự đoán ban đầu, liên minh cầm quyền Fidesz - Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo (KDNP) do Thủ tướng Hungary Viktor Orban dẫn đầu đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử quốc hội tổ chức ngày 3-4 vừa qua. Tuy nhiên, với những khó khăn, thách thức về kinh tế, đặc biệt là xung đột với các thể chế của Liên minh châu Âu (EU), 5 năm nhiệm kỳ mới sẽ là chặng đường 'không trải hoa hồng' đối với Thủ tướng V.Orban.
Theo kết quả kiểm đếm hơn 99% phiếu bầu, đảng Fidesz của Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã giành thắng lợi áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử vừa diễn ra để bầu Quốc hội khóa mới.
Thủ tướng Hungary theo chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa Viktor Orban tuyên bố 'chiến thắng vĩ đại' trong cuộc tổng tuyển cử hôm Chủ nhật (3/4).
Thủ tướng Viktor Orban đã dẫn dắt đất nước Hungary kể từ năm 2010.
Kết quả của cuộc bầu cử mới nhất tại Hungary đã cung cấp cho châu Âu một số vấn đề và bài học cần lưu ý.
Theo kết quả kiểm đếm hơn 70% tổng số phiếu bầu trong cuộc tổng tuyển cử Hungary ngày 3/4, đảng Fidesz của Thủ tướng ViktorOrban giành được 135 ghế trong tổng số 199 ghế tại Quốc hội Hungary.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố giành 'thắng lợi lớn' trong cuộc tổng tuyển cử ngày 3/4, khi một phần kết quả kiểm phiếu cho thấy đảng Fidesz của ông đang dẫn đầu.Phát biểu trước đám đông ủng hộ, ông Orban tuyên bố: 'Chúng ta đã giành được thắng lợi lớn – một thắng lợi quá lớn để các bạn có thể thấy được từ Mặt Trăng và dĩ nhiên là từ cả Brussels'.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban thắng cử nhiệm kỳ thứ 4 liên tiếp, giữa lúc ông bị các đồng minh nước ngoài chỉ trích về quan điểm với cuộc chiến Nga - Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội vào hôm qua.