Cổ phiếu NAB của Nam A Bank là một trong hai cổ phiếu được đưa và rổ MSCI Frontier Market Index.
Ngày 12/08/2024, Tổ chức Morgan Stanley Capital International (MSCI) của Hoa Kỳ đã công bố kết quả đánh giá định kỳ cho bộ chỉ số MSCI Frontier Market Index. Theo thông báo, chỉ số này đã bổ sung thêm hai cổ phiếu của Việt Nam là NAB và BWE.
Theo đơn vị phân tích, nhịp điều chỉnh khiến P/E VN-Index trở về vùng định giá hấp dẫn hơn, mở ra cơ hội tích lũy cổ phiếu cho hoạt động đầu tư trung hạn.
Trong phiên giao dịch 15/4, thị trường chứng khoán (TTCK) chứng kiến các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng với hơn 2.700 tỷ đồng. Theo đánh giá của các công ty chứng khoán, tín hiệu này vẫn chưa thể tích cực ngay trở lại trong quý 2 nhưng kỳ vọng sang quý 3/2024, nếu TTCK Việt Nam nâng hạng thì có thể khởi sắc hơn.
BSC cho rằng khối ngoại chưa thể có tín hiệu tích cực ngay, tuy nhiên sẽ dần khởi sắc hơn vào thời điểm cuối quý 2 và quý 3/2024.
Ngoài các quỹ ETF đang có hiện tượng rút ròng, một số quỹ ngoại có quy mô lớn như VEIL, VOF vẫn đang trong trạng thái chiết khấu sâu nên áp lực bán vẫn tiếp tục hiện hữu trên thị trường...
Fed giảm lãi suất, thị trường được nâng hạng, thị giá cổ phiếu thấp hơn so với định giá… là những yếu tố mang tới kỳ vọng thu hút dòng vốn ngoại trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam sau khi ghi nhận đà bán ròng kéo dài trong năm 2023.
Kịch bản tích cực, vốn ngoại sẽ tăng ròng 700 triệu USD, chiều ngược lại khối ngoại có thể bán ròng 200 triệu USD, báo cáo của Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết.
Chuyên gia Mirae Asset đánh giá các nhóm ngành có mức vay nợ cao sẽ được hưởng lợi lớn nhất trong chu kỳ giảm lãi suất điều hành thời gian tới.
Khối ngoại tiếp tục là điểm cộng trên thị trường chứng khoán tuần qua (1 -5/8) khi tiếp tục kéo dài tuần mua ròng thứ 3 liên tiếp với giá trị hơn 1.440 tỷ đồng. SSI đứng đầu danh sách mua ròng, trong khi ETF nội FUEVFVND đứng đầu danh sách bán ròng.
Trái ngược với khối nội, khối ngoại đã mua ròng rất mạnh trên thị trường chứng khoán tuần qua. Khối ngoại đã mua ròng tới 1.752 tỷ đồng, trong bối cảnh giá nhiều cổ phiếu tốt giảm sâu và đây cũng là điểm sáng trên thị trường trong chuỗi phiên suy giảm mạnh.
Loạt cổ phiếu bất động sản bị bán tháo hôm nay đang khiến tâm lý lo sợ lan tỏa ra nhóm cổ phiếu tài chính, đặc biệt là cổ phiếu ngân hàng. Những lùm xùm về một 'đại gia' bất động sản đang lôi kéo nhà đầu tư vào cuộc truy tìm ngân hàng nào có khả năng 'dính' rủi ro?
Khối ngoại đẩy mạnh bán ròng trên thị trường chứng khoán tuần qua. HPG là cổ phiếu bị khối này bán ròng nhiều nhất, đồng thời các mã trụ khác như VHM, MSN, NVL, VIC, VNM... cũng đều bị bán ròng trên 200 tỷ đồng.
Trong khi điểm số tăng khá tốt, thì giao dịch khối ngoại lại không mấy tích cực trong tuần khai Xuân Nhâm Dần 2022. Theo đó, khối ngoại đã bán ròng khoảng 915 tỷ đồng trong tuần qua, trong đó tâm điểm là VIC khi bị bán ròng 1.605 tỷ đồng, tiếp sau là HPG, NVL,…
Trên thế giới, như ở thị trường Mỹ, trong đợt bán tháo thì những công ty công nghệ ở Mỹ không có doanh thu, lợi nhuận bị bán mạnh nhất. Không tránh được, khi có dòng tiền rẻ dồi dào thì mới chảy vào các công ty công nghệ chẳng có doanh thu, lợi nhuận. Nhưng năm nay thì khác, yếu tố cơ bản quan trọng hơn rất nhiều.
Dòng tiền khối ngoại là một điểm trừ trên thị trường chứng khoán tuần qua. Khối này đã bán ròng rất mạnh trong tuần, tuy nhiên, phần lớn là lượng bán ròng thông qua giao dịch thỏa thuận tại MSN, còn bán ròng của khớp lệnh không lớn.
Dòng tiền dường như đang rút ra khỏi blue-chips mạnh hơn. VN30-Index trồi sụt liên tục trong phiên, chiều nay thậm chí còn vượt nhẹ tham chiếu, nhưng cuối cùng vẫn thất bại. Với mức thanh khoản rất lớn, sức ép từ phía bán ra đang áp đảo...
Khối ngoại tiếp tục có thêm tuần mua ròng tích cực trong bối cảnh thị trường chứng khoán có nhiều biến động mạnh. Khối ngoại vẫn bền bỉ mua vào trong khi khối nội bán ra mạnh trước tác động tâm lý từ thị trường quốc tế.
Giao dịch của khối ngoại là điểm tích cực của thị trường chứng khoán tuần qua. Khối ngoại đã chấm dứt chuỗi 4 tuần bán ròng liên tiếp trước đó khi mua ròng trở lại 2.471 tỷ đồng. Trong đó, khối ngoại mua ròng đột biến mã DGC với giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Diễn biến giao dịch tích cực trở lại từ khối ngoại và các quỹ ETF. Dòng vốn ngoại đã có tuần mua ròng thứ 2 trong 4 tuần kể từ đầu năm. Nếu loại trừ thương vụ bán ròng khá lớn ở cổ phiếu MSN, thì khối ngoại đang mua ròng kể từ đầu năm tới nay - đây là tín hiệu khả quan sau năm 2021 bán ròng kỷ lục.
Khối ngoại đã quay lại mua ròng trong tuần qua với giá trị mua ròng khá lớn. Việc khối ngoại mua ròng là một điểm sáng trong tuần qua khi thị trường chứng khoán chao đảo vì dòng tiền chốt lời, nhóm cổ phiếu bất động sản đầu cơ bị bán mạnh.
Khối ngoại vẫn giao dịch khá tiêu cực trên thị trường chứng khoán tuần qua. Khối ngoại bán ròng hơn 1.254 tỷ đồng, nhưng so với tuần kế trước, giá trị bán ròng đã giảm 38%. Khối ngoại bán ròng mạnh nhất trên HNX do sự đột biến ở cổ phiếu CEO.
Giao dịch của khối ngoại tuần qua diễn ra sôi động hơn so với tuần trước đó, do đây là thời điểm các quỹ ETF thực hiện cơ cấu danh mục đầu tư kỳ cuối cùng của năm. Mặc dù vậy, khối ngoại đã quay lại bán ròng với giá trị khá lớn sau tuần mua ròng nhẹ trước đó.
Dòng tiền khối ngoại vẫn là điểm trừ của thị trường tuần giao dịch vừa qua. Khối ngoại đã bán ròng 3.170 tỷ đồng trên toàn thị trường, tăng mạnh so với giá trị bán ròng so với tuần trước.
Khối ngoại có thêm một tuần bán ròng và giá trị bán ròng tương đương với tuần trước đó. Khối này bán ròng trên HOSE 1.183 tỷ đồng; bán ròng trên HNX 103 tỷ đồng; nhưng mua ròng trên UPCoM 124 tỷ đồng.
Đợt tăng giá vừa qua đã đưa định giá nhóm cổ phiếu ngân hàng từ mức rẻ lên mức hợp lý nên việc lựa chọn đầu tư thời gian tới đòi hỏi phải kỹ càng hơn.