Mỹ tăng cường hợp tác chiến lược với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Xu hướng và quan ngại

Việc chính quyền của Tổng thống Joe Biden tiếp tục thúc đẩy các bước đi trong quan hệ chiến lược với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trên nhiều lĩnh vực cho thấy đây có thể là một xu hướng dài hạn.

Hành trình Canada không còn 'né tránh' vấn đề Biển Đông

Có nhiều yếu tố lý giải cho việc Ottawa đưa ra các tuyên bố với lập trường rõ ràng về Biển Đông và tần suất hiện diện của hải quân Canada ở vùng biển này tăng lên.

Lựa chọn khó khăn của Australia ở Biển Đông

Australia có thể buộc phải đưa ra những quyết định quan trọng trong bối cảnh Trung Quốc có những động thái ngày càng hung hăng ở Biển Đông.

Anh với chính sách ngoại giao tàu sân bay

Cuối tháng 4-2021, lần đầu tiên Anh điều tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đến các cảng ở châu Á và những điểm nóng trong khu vực này. Đây là tín hiệu cho thấy Anh quyết tâm chuyển hướng sang châu Á, ngay sau khi chỉ vừa mới rời khỏi Liên minh châu Âu.

Liên minh chống Trung Quốc 'một lòng' ở Biển Đông

Lo ngại những hành động quyết đoán của Trung Quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của Mỹ, ngày càng nhiều quốc gia có những phát ngôn và động thái kiên quyết hơn ở Biển Đông.

Lãnh đạo quân sự Mỹ gặp tướng lĩnh 2 đồng minh thân cận nhất ở châu Á

Cuộc gặp ngày 29/4 giữa lãnh đạo quân đội Mỹ với người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản thể hiện sự chuyển hướng từ Trung Đông sang Trung Quốc của Nhà Trắng.

Biển Đông: Không chỉ lời nói, các nước châu Âu đã có hành động cụ thể!

Biển Đông mang lại những lợi ích nhất định cho Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, thời gian qua, nhiều quốc gia châu Âu đã có những hành động cụ thể tại khu vực này.

Biển Đông dậy sóng, tranh chấp đa phương

Việc Trung Quốc xây dựng quân đội không chỉ đối đầu với Mỹ lâu nay, mà cũng là một nguy cơ đối với các lợi ích kinh tế của châu Âu. Bởi biển Đông là tuyến đường vận chuyển quan trọng mang khoảng 10% thương mại cho Anh, Pháp và Đức.

Gia tăng sức ép đối với các yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông

Nối tiếp chính sách của chính quyền tiền nhiệm, chính quyền của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tiếp tục gia tăng mạnh sức ép với Trung Quốc ở Biển Đông để quyết răn đe, ngăn chặn tham vọng chủ quyền phi pháp trên vùng biển này - điều không chỉ đe dọa lợi ích chiến lược toàn cầu của Mỹ mà còn đe dọa an ninh, hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới.

Lầu Năm Góc ra báo cáo về hoạt động quân sự ứng phó Trung Quốc

Một báo cáo mới đây từ Lầu Năm Góc đã tiết lộ những khu vực và lý do cho những hoạt động được xem là thách thức Trung Quốc của Mỹ trong năm 2020.

Khi Biển Đông là 'nam châm' thu hút nhiều nước

Đầu tháng 3 năm nay, hàng loạt tin tức cho thấy Biển Đông đang là miếng nam châm thu hút sự hiện diện của tàu chiến các nước.

Trinh sát cơ Mỹ do thám Biển Đông nhiều chưa từng thấy

Các trinh sát cơ Mỹ thực hiện số lượng nhiều chưa từng có các chuyến bay do thám trên Biển Đông vào tháng 2/2021.

Trung Quốc tập trận bắn đạn thật, Mỹ điều tàu tuần tra Hoàng Sa

Những dấu hiệu mới từ các lực lượng vũ trang Mỹ và Trung Quốc cho thấy căng thẳng giữa hai nước về vấn đề Biển Đông sẽ tiếp diễn dưới thời tân Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Thông điệp mạnh mẽ của Mỹ về luật hải cảnh Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Joe Biden mới đây đã phản ứng mạnh mẽ về luật mới của Trung Quốc, trong đó cho phép lực lượng hải cảnh nước này bắn tàu nước ngoài ở Biển Đông.

Hậu bầu cử Mỹ: Biển Đông vẫn là điểm nóng

Chính sách về biển Đông của Mỹ trong nhiệm kỳ tổng thống tới nhiều khả năng tiếp nối hướng đi hiện nay.

Chiến lược của Mỹ ở Biển Đông: Biden sẽ có cách tiếp cận rất khác Trump

Giới quan sát nhận định Mỹ sẽ có cách tiếp cận 'kiềm chế hơn' với Biển Đông dưới thời Tổng thống Biden, nhưng đây vẫn là điểm nóng tiềm tàng trong quan hệ Mỹ-Trung.

Chính sách của Mỹ về vấn đề Biển Đông sẽ thay đổi sau bầu cử?

Khu vực châu Á-Thái Bình Dương được xác định có tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ nên ít khả năng Mỹ thay đổi chính sách đối với vấn đề Biển Đông.

Biển Đông và chọn lựa của Tổng thống mới nước Mỹ

Rất nhiều người dân Mỹ đi bỏ phiếu sớm để bầu ra Tổng thống mới và kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình địa chính trị thế giới.

Ông Trump và lời hứa 'làm nước Mỹ vĩ đại' dang dở

'Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại' là thông điệp nổi tiếng của Tổng thống Donald Trump khi tranh cử vào năm 2016. Dù vậy, sau bốn năm lãnh đạo, ông gặp rất nhiều khó khăn trong nỗ lực hiện thực hóa cam kết này.

Chuyên gia Czech: Động thái của châu Âu thể hiện sự điều chỉnh lập trường quan trọng về Biển Đông

Việc 3 nước giữ vị trí quan trọng ở châu Âu gồm Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung tới Liên hợp quốc là bước đi rất quan trọng và tích cực, cho rằng tuyên bố đòi hỏi chủ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông là vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.

Mỹ điều tàu đến Trường Sa, không để Trung Quốc chiếm Biển Đông

Chính phủ Tổng thống Donald Trump xem Biển Đông là một trung tâm mới trong quá trình Mỹ đối đầu Trung Quốc.