Trung Quốc chỉ ra nguyên nhân khiến tàu ngầm hạt nhân Mỹ gặp sự cố ở Biển Đông

Theo quan chức Trung Quốc chính việc Mỹ và đồng minh duy trì số lượng lớn tàu chiến ở Biển Đông là nguyên nhân gốc rễ dẫn tới sự cố của tàu ngầm USS Connecticut.

Tàu ngầm Mỹ có va chạm tàu ngầm khác ở biển Đông?

Thể hiện quan ngại trước vụ tàu ngầm hạt nhân Mỹ USS Connecticut va phải vật thể chưa xác định ở biển Đông, Trung Quốc mới đây yêu cầu Washington tiết lộ chi tiết và địa điểm của vụ tai nạn, theo The Indian Express.

Manila nói từng bị TQ giục 'lùi bước' trong sửa đổi hiệp ước phòng thủ với Mỹ

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana tiết lộ rằng Trung Quốc đã cố gắng phản đối nỗ lực của Mỹ và Philippines nhằm xem xét lại Hiệp ước Phòng thủ chung (MDT) năm 1951.

Chuyên gia nói về Luật An toàn Giao thông hàng hải mới của Trung Quốc

Các quy định đối với tàu thuyền nước ngoài do Cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc ban hành làm dấy lên lo ngại rằng 'các quy định mới sẽ làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông và eo biển Đài Loan.

Chiến lược 'lát cắt salami' ở Biển Đông đang được mở rộng?

Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9, trong đó yêu cầu nhiều loại tàu nước ngoài đi qua vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền phải cung cấp thông tin chi tiết cho chính quyền. Tờ Asia Times bình luận, động thái này vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông.

Mỹ bác tin chiến hạm bị Trung Quốc 'xua đuổi' trên Biển Đông

Hải quân Mỹ bác tuyên bố từ phía Trung Quốc rằng, Bắc Kinh đã đuổi một tàu chiến Mỹ ra khỏi Biển Đông khi đang thực hiện hoạt động tự do hàng hải.

Chuyên gia phân tích 4 giai đoạn Trung Quốc lấn chiếm Biển Đông

Việc ban hành luật an toàn hàng hải nhằm kiểm soát tàu thuyền ra vào Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang ở đầu giai đoạn thứ tư trong chiến lược độc chiếm vùng biển này.

Gia tăng xung đột trên biển Đông

Trung Quốc có thể sử dụng các quy định mới để siết chặt tự do hàng hải và mở rộng quy mô chiến thuật vùng xám, khiến rủi ro tính toán sai lầm gia tăng trên các vùng biển tranh chấp, như biển Đông

Trung Quốc đe dọa tự do hàng hải biển Đông

Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc có thể khiến căng thẳng leo thang nếu thực thi trên eo biển Đài Loan và biển Đông

Nhóm tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh đến Biển Đông

Bất chấp sự phản đối và lời cảnh báo từ phía Trung Quốc, tàu sân bay Queen Elizabeth cùng với nhóm tàu tấn công của Hải quân Hoàng gia Anh đã tiến vào Biển Đông hôm 27-7.

Mỹ tăng cường hợp tác chiến lược với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Xu hướng và quan ngại

Việc chính quyền của Tổng thống Joe Biden tiếp tục thúc đẩy các bước đi trong quan hệ chiến lược với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trên nhiều lĩnh vực cho thấy đây có thể là một xu hướng dài hạn.

Hành trình Canada không còn 'né tránh' vấn đề Biển Đông

Có nhiều yếu tố lý giải cho việc Ottawa đưa ra các tuyên bố với lập trường rõ ràng về Biển Đông và tần suất hiện diện của hải quân Canada ở vùng biển này tăng lên.

Lựa chọn khó khăn của Australia ở Biển Đông

Australia có thể buộc phải đưa ra những quyết định quan trọng trong bối cảnh Trung Quốc có những động thái ngày càng hung hăng ở Biển Đông.

Anh với chính sách ngoại giao tàu sân bay

Cuối tháng 4-2021, lần đầu tiên Anh điều tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đến các cảng ở châu Á và những điểm nóng trong khu vực này. Đây là tín hiệu cho thấy Anh quyết tâm chuyển hướng sang châu Á, ngay sau khi chỉ vừa mới rời khỏi Liên minh châu Âu.

Liên minh chống Trung Quốc 'một lòng' ở Biển Đông

Lo ngại những hành động quyết đoán của Trung Quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của Mỹ, ngày càng nhiều quốc gia có những phát ngôn và động thái kiên quyết hơn ở Biển Đông.

Lãnh đạo quân sự Mỹ gặp tướng lĩnh 2 đồng minh thân cận nhất ở châu Á

Cuộc gặp ngày 29/4 giữa lãnh đạo quân đội Mỹ với người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản thể hiện sự chuyển hướng từ Trung Đông sang Trung Quốc của Nhà Trắng.

Biển Đông: Không chỉ lời nói, các nước châu Âu đã có hành động cụ thể!

Biển Đông mang lại những lợi ích nhất định cho Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, thời gian qua, nhiều quốc gia châu Âu đã có những hành động cụ thể tại khu vực này.

Biển Đông dậy sóng, tranh chấp đa phương

Việc Trung Quốc xây dựng quân đội không chỉ đối đầu với Mỹ lâu nay, mà cũng là một nguy cơ đối với các lợi ích kinh tế của châu Âu. Bởi biển Đông là tuyến đường vận chuyển quan trọng mang khoảng 10% thương mại cho Anh, Pháp và Đức.

Gia tăng sức ép đối với các yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông

Nối tiếp chính sách của chính quyền tiền nhiệm, chính quyền của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tiếp tục gia tăng mạnh sức ép với Trung Quốc ở Biển Đông để quyết răn đe, ngăn chặn tham vọng chủ quyền phi pháp trên vùng biển này - điều không chỉ đe dọa lợi ích chiến lược toàn cầu của Mỹ mà còn đe dọa an ninh, hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới.

Lầu Năm Góc ra báo cáo về hoạt động quân sự ứng phó Trung Quốc

Một báo cáo mới đây từ Lầu Năm Góc đã tiết lộ những khu vực và lý do cho những hoạt động được xem là thách thức Trung Quốc của Mỹ trong năm 2020.

Khi Biển Đông là 'nam châm' thu hút nhiều nước

Đầu tháng 3 năm nay, hàng loạt tin tức cho thấy Biển Đông đang là miếng nam châm thu hút sự hiện diện của tàu chiến các nước.

Trinh sát cơ Mỹ do thám Biển Đông nhiều chưa từng thấy

Các trinh sát cơ Mỹ thực hiện số lượng nhiều chưa từng có các chuyến bay do thám trên Biển Đông vào tháng 2/2021.

Trung Quốc tập trận bắn đạn thật, Mỹ điều tàu tuần tra Hoàng Sa

Những dấu hiệu mới từ các lực lượng vũ trang Mỹ và Trung Quốc cho thấy căng thẳng giữa hai nước về vấn đề Biển Đông sẽ tiếp diễn dưới thời tân Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Thông điệp mạnh mẽ của Mỹ về luật hải cảnh Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Joe Biden mới đây đã phản ứng mạnh mẽ về luật mới của Trung Quốc, trong đó cho phép lực lượng hải cảnh nước này bắn tàu nước ngoài ở Biển Đông.