Mì ăn liền tôm chua thương hiệu Gấu Đỏ của Công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu (Bình Dương) bị Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Đài Loan (TFDA) công bố chứa hàm lượng chất cấm etylen oxit, nguy hại sức khỏe thế nào?
Bộ Công thương có văn bản yêu cầu đơn vị sản xuất mỳ ăn liền Gấu Đỏ khẩn trương báo cáo về quy trình, công nghệ sản xuất do phát hiện có mối nguy chất cấm Ethylene Oxide.
Việc tiêu thụ các sản phẩm nhiễm Ethylene oxide không gây nguy hiểm cấp tính cho sức khỏe nhưng có thể gây ung thư nếu thường xuyên sử dụng trong thời gian dài.
Mức giới hạn dư lượng cho phép chất Ethylen Oxyde trong từng loại thực phẩm ở mỗi quốc gia, khu vực đưa ra là khác nhau.
Thời gian qua, một số sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam bị cảnh báo về dư lượng EO khi xuất khẩu vào thị trường Châu Âu.
Phía Việt Nam đã nhận được cảnh báo của EU về việc một số sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Công Thương đưa ra các khuyến cáo giúp doanh nghiệp xuất khẩu mỳ tôm Việt Nam tránh bị các nước EU cảnh báo, thu hồi hoặc trả sản phẩm.
Đức, Ba Lan, Malta vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mì ăn liền, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU).
Bộ Công Thương vừa yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối thực phẩm, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, Hiệp hội Phát triển chợ Việt Nam thu hồi một số dòng sản phẩm kẹo trứng chocolate nhãn hiệu Kinder.
Bộ Công Thương vừa đề nghị dừng bán một số sản phẩm kẹo socola nhãn hiệu Kinder sản xuất tại Bỉ. Hiện, nhiều loại kẹo trứng Kinder đang được rao bán giá 21.000-50.000 đồng/quả.
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công thương) vừa thông tin về việc Bộ này yêu cầu rà soát, lấy mẫu kiểm nghiệm sản phẩm kẹo trứng Kinder Surprise.
Mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam là mặt hàng mới được EU bổ sung vào danh mục kiểm tra chất cấm. Quy định dự kiến có hiệu lực từ ngày 6/1/2022.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, vào ngày 17/12/2021 vừa qua, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo Quy định số (EU) 2021/2246, sửa đổi Quy định (EU) 2019/1793 về việc áp dụng tạm thời các biện pháp kiểm soát chính thức và khẩn cấp một số thực phẩm được nhập khẩu vào EU.
Ngoài các loại rau mùi, húng quế, bạc hà... EU vừa đưa thêm mặt hàng mỳ ăn liền của nước ta vào danh sách bị kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ đầu năm tới.
Từ năm 2022, EU sẽ kiểm tra dư lượng Ethylene Oxide trong mì ăn liền của Việt Nam.
Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam vừa phát thông báo về việc mì Hảo Hảo và các sản phẩm khác bị thu hồi tại Pháp.
Acecook Việt Nam lên tiếng trước việc nhiều lô sản phẩm của doanh nghiệp này đang bị thu hồi tại Pháp.
Cơ quan chức năng của Pháp vừa có thông báo về việc thu hồi một số lô mì tôm Hảo Hảo, hủ tiếu và phở ăn liền Ricey, mì Đệ Nhất và mì lẩu thái của Acecook Việt Nam do có chứa một số chất vượt mức cho phép, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.
Đại diện Acecook Việt Nam cho biết đang cùng các đại lý phân phối tại Pháp thu hồi sản phẩm. Các lô này đều được xuất sang Pháp trước tháng 7-2021. Phía Acecook khẳng định động thái thu hồi này là do họ tự chủ động đưa ra đề xuất với Pháp sau sự việc ở Ireland hồi tháng 8.
Các sản phẩm thu hồi gồm mỳ tôm chua cay Hảo Hảo, hủ tiếu và phở ăn liền Ricey, mỳ Đệ Nhất và mỳ lẩu thái do có chứa chất Ethylene Oxide vượt ngưỡng theo tiêu chuẩn của EU.
Một sản phẩm của Acecook Việt Nam bị thông báo thu hồi ở Pháp, đại diện doanh nghiệp cho rằng, đơn vị chủ động thu hồi để kiểm tra, chứ không phải cơ quan chức năng tại Pháp thu hồi.
Một số lô mì tôm Hảo Hảo, hủ tiếu và phở ăn liền Ricey, mì Đệ Nhất và mì lẩu thái của Acecook Việt Nam được thông báo thu hồi ở Pháp.
Cơ quan chức năng của Pháp vừa có văn bản thu hồi một số lô mỳ tôm Hảo Hảo, hủ tiếu và phở ăn liền Ricey, mỳ Đệ Nhất và mỳ lẩu thái của Acecook Việt Nam.
Pháp yêu cầu thu hồi một số lô mì tôm Hảo Hảo, Đệ Nhất do Acecook VN xuất sang thị trường này. Đại diện doanh nghiệp nói đây là động thái tiếp theo sau sự việc diễn ra hồi tháng 8.
Liên quan đến thông tin sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo nhiễm chất Etylen Oxit, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Y tế khẩn trương rà soát, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu và mức giới hạn chất Etylen oxit bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm.
Theo kết quả thử nghiệm của Trung tâm phân tích Eurofins thì sản phẩm Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không có chất EO và có sự hiện diện của một lượng rất nhỏ 2-chloroetanol (2-CE) với hàm lượng 1,17 ppm.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa yêu cầu các bộ Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai các nhiệm vụ liên quan sau vụ việc mì Hảo Hảo bị thu hồi ở Ireland.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa yêu cầu các bộ Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai các nhiệm vụ liên quan sau vụ việc mì Hảo Hảo bị thu hồi ở Ireland.
Theo kết quả thử nghiệm của Trung tâm phân tích Eurofins thì sản phẩm Hảo Hảo tôm chua cay nội địa không có chất ethylene oxide nhưng có một lượng rất nhỏ 2-chloroetanol.
Vụ việc Mì Hảo Hảo, miến Good bị EU cảnh báo vi phạm vì chứa chất ethylene oxide (EO) là lời 'cảnh tỉnh' cho các doanh nghiệp phải nắm chắc hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu thực phẩm.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam cho biết, Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ khẳng định các tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn thực phẩm của Công ty AceCook đã chấp hành đúng pháp luật Việt Nam. Công ty Acecook sẽ tổ chức họp báo để công bố thông tin về vấn đề này vào ngày mai (12/9).
Việt Nam chưa có quy định về giới hạn dư lượng Ethylene Oxide trong thực phẩm. Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cũng khẳng định Acecook và Thiên Hương không vi phạm.
Cuối tháng 8, dư luận xôn xao với thông tin Cơ quan An toàn Thực phẩm Ireland (FSAI) ra thông báo thu hồi một số lô sản phẩm ăn liền Hảo Hảo vì có chứa chất ethylene oxide (EO). Sự thật cần hiểu việc này như thế nào?
Liên quan đến sự việc mì Hảo Hảo bị thu hồi tại Ireland, lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, cần có thêm thời gian để phối hợp với các đơn vị liên quan, tiến hành kiểm tra các sản phẩm, xác định chất lượng của các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam có đáp ứng hay không.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng, việc quan trọng bây giờ là xác minh rõ vấn đề, xem chất ethylene oxide ở trong thành phần nào của sản phẩm.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết, Ban bảo vệ an toàn thực phẩm TP.HCM khẳng định các doanh nghiệp sản xuất mỳ, trong đó có mỳ Hảo Hảo liên quan đến nghi vấn chứa 'chất cấm' tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Chuyên gia Vũ Thế Thành nhận định mỗi một nước có quy định về an toàn thực phẩm khác nhau. Không thể nói tiêu chuẩn châu Âu khắt khe hơn, tiêu chuẩn Việt Nam thấp hơn.