Tướng Ebrahim Jabbari của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran nói, nhiều chiến đấu cơ tàng hình F-35I của Israel đã bị phá hủy trong đòn tập kích tên lửa đạn đạo hồi đầu tháng. Tuy nhiên ông này không đưa ra được bằng chứng cụ thể.
Những chiếc tiêm kích tàng hình F-35I của không quân Israel được tiếp nhiên liệu bởi máy bay tiếp dầu Boeing 707, để bay tới tập kích các mục tiêu của Houthi tại Yemen.
Tiêm kích F-35I Israel đang khiến lực lượng phòng không Iran phải vất vả đối phó, nó sẽ là 'con át chủ bài' của Tel Aviv trong trường hợp xảy ra xung đột giữa hai nước.
Sự xuất hiện của tiêm kích tàng hình F-35I Adir thuộc biên chế Không quân Israel trên đất Azerbaijan đã dẫn tới nhiều câu hỏi cần được giải đáp.
Lược lượng phòng không Iran đã triển khai hệ thống phòng không Bavar 373 đến Deir Ezzor, Syria, động thái được cho là sẵn sàng phối hợp với đồng minh Syria để ngăn chặn các đòn tấn công của không lực Israel.
Phi đội gồm 6 chiếc chiến đấu cơ tàng hình F-35I đã tới châu Âu tham gia đợt diễn tập xa lãnh thổ Israel nhất từ trước đến nay, với mục tiêu trọng tâm là đối phó Iran.
Theo hãng thông tấn Tasnim của Iran, với tầm bay của F-35I và khoảng cách từ Israel đến Iran, tiêm kích tàng hình này khộng thể đến và bình yên trở về.
Theo nhận định từ các chuyên gia quân sự phương Tây, tiêm kích tàng hình thế hệ năm Su-57 do Nga chế tạo còn quá nhiều thiếu sót và chưa thể được xem là đối thủ của chiếc F-35 được Mỹ sản xuất.
Không quân Israel một lần nữa chứng minh họ đủ sức vượt qua hệ thống phòng không tối tân của Syria một cách dễ dàng, thể hiện qua vụ oanh kích của tiêm kích tàng hình F-35I Adir giữa ban ngày.
Các tiêm kích Su-35S của Nga được cho là đã xuất kích khẩn cấp để truy cản chiến đấu cơ F-35I của Israel, nhằm ngăn chặn một đợt tấn công lớn nhằm vào Syria.
Trong nhiều vụ oanh kích được không quân Israel thực hiện, toàn bộ mạng lưới phòng không của Nga và Syria chỉ biết F-35I Adir tham gia sau khi mảnh bom đường kính nhỏ GBU-39 SDB được tìm thấy trong đống đổ nát.