Sau hơn nửa thế kỷ phục vụ, cuối cùng phi đội máy bay chiến đấu phản lực F-4 F Phantom (Con ma) của lực lượng Không quân Hàn Quốc đã được cho loại khỏi biên chế, để chuẩn bị đón loại các loại chiến đấu cơ mới.
Liệu tiêm kích F-35 có chạm trán Su-35 trên bầu trời Trung Đông hay không là điều mà giới quân sự rất quan tâm.
Đại diện của Iran tại Liên Hợp Quốc chính thức thừa nhận rằng nước này đã mua tiêm kích Su-35 từ Nga.
Vào đầu tháng 2/2023, những hình ảnh về một căn cứ không quân ngầm lớn của Iran với mật danh Eagle 44 đã được công bố.
Nga được cho là đang đối diện vấn đề lớn khi muốn bán tiêm kích Su-35 cho Iran, đó là Tehran chưa vận hành chiến đấu cơ nào tương đương dòng Flanker-E. Và như thế, để có thể sớm huấn luyện cho phi công Iran, thì trước tiên Nga cần sản xuất phiên bản 2 chỗ ngổi của chiếc chiến đấu cơ này.
Iran ngày 7/2 đã công bố hình ảnh căn cứ không quân dưới lòng đất, đủ lớn để chứa máy bay chiến đấu của nước này. Trong đó đáng chú ý là sự xuất hiện của tiêm kích F-4 do Mỹ sản xuất.
Nga sẽ phải giải quyết vấn đề thiếu huấn luyện viên đào tạo phi công Iran lái Su-35 thông qua phiên bản hai chỗ ngồi.
Trong 12 ngày đêm Chiến dịch 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không', không quân Mỹ đã huy động các máy bay ném bom chiến lược B-52 tham chiến. Đây là dòng máy bay hội tụ tinh hoa và đắt đỏ bậc nhất của không quân Mỹ thời điểm đó.
Hơn 600 mô hình quân sự của anh Nguyễn Quang Việt (sinh năm 1989, Hà Nội) không chỉ đa dạng về thể loại mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc về lịch sử Việt Nam và thế giới.
Tháng 7/2022 đánh dấu 50 năm kể từ khi máy bay chiến đấu hạng nặng F-15 Eagle thực hiện chuyến bay đầu tiên.
Trong hơn 40 năm qua, máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba F-4 Phantom, là loại chiến đấu cơ quan trọng của Không quân Iran. Và hiện nay, Iran còn tiến xa hơn, khi triển khai tên lửa chống hạm có nguồn gốc Trung Quốc, trên máy bay chiến đấu của Mỹ.
Mặc dù rất khó tin, nhưng vẫn có nguồn tin cho rằng, Không quân Myanmar từng tỏ ra quan tâm tới tiêm kích Su-57 thế hệ năm hiện đại nhất của Nga.
Những chiếc phản lực F-4 già nua Iran đã mua của Mỹ những năm 1970, khi hai bên còn là đối tác quân sự gần gũi, đã được tăng sức mạnh khi trang bị vũ khí lợi hại.
AGM-65 Maverick được xem là tên lửa không đối đất thành công nhất của nước Mỹ với tỷ lệ bắn trúng mục tiêu hơn 90%. Nó sử dụng lần đầu tiên vào năm 1972 trên những chiếc F-4D/E và A-7 trong chiến tranh Việt Nam.
Theo Sputnik, chưa đầy 6 tháng trước khi Liên hợp quốc chính thức dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, các công ty sản xuất vũ khí hàng đầu đã chuẩn bị tâm thế sẵn sàng bán 'hàng nóng'cho Iran; trong khi đó, Mỹ đang tìm mọi cách để kéo dài lệnh cấm vận.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
Trong biên chế của Không quân Iran có một loạt các loại chiến đấu cơ từng ngang dọc mãi từ thời Chiến tranh Việt Nam và tới nay đã bị cho là quá cũ, lỗi thời.
Trong biên chế của Không quân Iran có một loạt các loại chiến đấu cơ từng ngang dọc mãi từ thời Chiến tranh Việt Nam và tới nay đã bị cho là quá cũ, lỗi thời.
Đại sứ Nga tại Iran Levan Dzhagaryan nói với hãng tin Tehran Times rằng do Nghị quyết 2231 của Liên hợp quốc (LHQ) nên Iran rất khó có thể có được chiến đấu cơ Sukhoi Su-30SM.
Chiến đấu cơ Iran vừa rơi ngày hôm qua 4/8 tại Vịnh Ba Tư được xác định là loại F-4E do Mỹ sản xuất và đã phục vụ trong Không quân Iran trên 40 năm.
Máy bay tiêm kích F-4 Phantom II mà Iran triển khai không kích IS ở Iraq có khả năng mang vác tới 8,4 tấn vũ khí các loại.