Cơ quan Y tế Palestine ngày 21/1 công bố báo cáo, theo đó, tổng số thương vong trong chiến dịch quân sự vào dải Gaza của Israel bắt đầu từ ngày 7/10/2023 đã vượt 95.000 người, trong đó hơn 25.000 người chết, hơn 7.000 người mất tích và gần 63.000 người bị thương.
Ngoại trưởng Saudi Arabia cho rằng các cuộc tấn công của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) nhằm vào dân thường ở Gaza là không cần thiết và không thể chấp nhận được.
Trong tình hình Trung Đông ngày 21/1, Israel đột kích đường hầm và thả truyền đơn ở Gaza, lực lượng Mỹ ở Syria bị tấn công.
Căn cứ Ain al-Asad có binh sĩ Mỹ đồn trú ở Iraq ngày 20-1 bị tấn công bởi nhiều tên lửa bắn từ bên trong Iraq.
Israel và phong trào Hồi giáo Hamas, dưới sự trung gian của Qatar và Pháp, đạt thỏa thuận về việc cung cấp thuốc y tế cho các con tin người Israel đang bị Hamas giam giữ tại Gaza, để đổi lấy viện trợ nhân đạo và chăm sóc sức khỏe cho những người dân dễ bị tổn thương ở vùng lãnh thổ này.
Tại Davos, Thụy Sĩ, Ngoại trưởng của quốc gia mạnh nhất thế giới Ả Rập đã bình luận về xung đột Israel - Hamas.
Thủ tướng lâm thời của Liban cho biết Trung Đông đang đứng trước lựa chọn khó khăn giữa một giải pháp ngoại giao cho nhiều cuộc khủng hoảng chồng chéo trong khu vực, hoặc một sự leo thang lớn.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Thủ tướng lâm thời của Liban, ông Najib Mikati, ngày 16/1 khẳng định Liban ủng hộ một giải pháp ngoại giao để tránh cuộc xung đột Hamas-Israel lan rộng ra toàn khu vực Trung Đông, đồng thời lưu ý rằng Trung Đông đang đứng trước sự lựa chọn khó khăn giữa giải pháp ngoại giao và sự leo thang xung đột.
Theo số liệu của IMF, BRICS mở rộng hiện đã vượt qua G7 xét về GDP tính theo sức mua tương đương, chiếm khoảng 36% tổng GDP toàn cầu.
Ngày 2/1, Reuters dẫn thông báo từ truyền hình nhà nước Saudi Arabia đưa tin, vương quốc này đã chính thức trở thành thành viên của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Từng dẫn đầu liên minh can thiệp quân sự vào Yemen, Saudi Arabia hiện giờ dường như chỉ đứng bên lề theo dõi các diễn biến khi nhóm vũ trang Houthi liên tiếp tấn công tàu thuyền ở Biển Đỏ.
Israel sẽ tiếp tục cuộc chiến nhằm triệt hạ Hamas ở Gaza, tuy nhiên hoạt động quân sự sẽ chuyển theo hướng có cường độ chậm hơn, nhắm vào mục tiêu cụ thể. Sự điều chỉnh trong bối cảnh áp lực của cộng đồng quốc tế, bao gồm Mỹ, gia tăng và mạnh mẽ hơn.
Ngày 15/12, tại thủ đô Oslo (Na Uy) đã diễn ra cuộc họp các quan chức cấp cao của một số nước Arab-Hồi giáo và Bắc Âu nhằm thúc đẩy tìm giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng tại Gaza cũng như sự ổn định trong khu vực.
Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman và Tổng thống Iran Ebrahim Raisi có cuộc gặp đầu tiên kể từ khi hai nước đồng ý hàn gắn quan hệ vào tháng 3 năm 2023. Sự kiện này góp phần tăng cường lòng tin và sự tin cậy giữa hai quốc gia láng giềng, vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực.
Tổng thống Palestine nhấn mạnh nỗ lực của Israel nhằm tách Gaza khỏi Bờ Tây sẽ thất bại và sẽ không được phép, bất kể áp lực hay mối đe dọa nào.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal Bin Farhan ngày 12/11 nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện các cơ chế hiệu quả nhằm ngăn chặn các hoạt động quân sự tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng của người Palestine và tầm quan trọng của việc bảo vệ dân thường.
Ả-rập Xê-út và các quốc gia Hồi giáo khác vừa kêu gọi chấm dứt ngay lập tức các hoạt động quân sự ở Dải Gaza, bác bỏ lời biện minh của Israel rằng hành động chống lại người Palestine là tự vệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Ngoại trưởng Saudi Arabia Faisal bin Farhan ngày 11/11 cho rằng, cuộc đàm phán về tương lai của Dải Gaza chỉ nên tập trung thảo luận về 'lệnh ngừng bắn ngay lập tức'. Phát biểu này được ông Faisal bin Farhan đưa ra trong cuộc họp báo về hội nghị thượng đỉnh chung bất thường của Liên đoàn Arab (AL) và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) tại Riyadh bàn về tình hình tại Dải Gaza.
Bộ trưởng Quốc phòng Saudi Arabia, Hoàng tử Khalid bin Salman dự kiến sẽ đến Washington D.C vào ngày mai, 30/10 hội đàm với các quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Joe Biden.
Mặc dù thiếu vắng lãnh đạo cấp cao từ Israel, Mỹ và nhiều nước châu Âu nhưng Hội nghị thượng đỉnh Hòa bình Cairo vấn đồng lòng lên tiếng về xung đột Hamas-Israel và kêu gọi hòa bình.
Ngày 18/10, văn phòng Thủ tướng Benjamin Netanyahu thông báo, Israel sẽ không cho phép hàng viện trợ nhân đạo vào Dải Gaza từ phía biên giới của Israel, nhưng sẽ không chặn viện trợ từ Ai Cập.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 16-10 đã thể hiện sự bất đồng về cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 16/10 đã thể hiện sự bất đồng về cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel.
Tính đến ngày 15-10, giao tranh giữa phong trào Hamas và Israel ở Dải Gaza đã khiến hơn 3.500 người thiệt mạng, hơn 12.000 người bị thương. Giới chuyên gia nhận định, xung đột có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với những xu hướng lạm phát mới, cũng như 'giáng đòn mạnh' vào triển vọng kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc và 2 quốc gia khác cho rằng, hành động của quân đội Israel ở Dải Gaza đã vượt quá mức tự vệ.
Trong nỗ lực đảm bảo an toàn cho công dân tại Gaza, Chính phủ Mỹ đã đàm phán thành công với Arab Saudi, Israel và Qatar, tạo hành lang di tản an toàn, thông qua việc mở cửa biên giới Rafah với Ai Cập.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 7/10 tuyên bố nước này đang 'có chiến tranh', sau khi các chiến binh Hamas của Palestine ở Dải Gaza phóng hàng loạt tên lửa và phát động một cuộc tấn công lớn nhằm vào Israel.
Chuyến thăm của Saudi Arabia diễn ra trong bối cảnh nước này và Israel đang nỗ lực tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm đạt được hiệp định bình thường hóa quan hệ hai nước.
Phát biểu tại Khóa họp thứ 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan, kêu gọi cần có giải pháp hòa bình cho một loạt cuộc khủng hoảng trên thế giới.
Ngoại trưởng Saudi Arabia ông Faisal bin Farrhan tái khẳng định sự ủng hộ của Saudi Arabia đối với một giải pháp cho cuộc xung đột Israel-Palestine
Gia nhập BRICS, sẽ có người được mời, có những người được săn đón, nhưng cũng sẽ có những lá đơn bị từ chối; Không phải một đồng tiền chung BRICS, mà là các đồng tiền trong khối sẽ được dùng chung... Nga sẽ đảm nhận đảm nhận vai trò lãnh đạo khối trong năm tới, Moscow đang có quan điểm thế nào về các vấn đề quan trọng này?
Các cường quốc dầu mỏ Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã được mời trở thành thành viên của nhóm BRICS gồm các quốc gia đang phát triển trong lần mở rộng đầu tiên sau hơn một thập kỷ.
Ngày 17/8, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã lên đường đến thủ đô Riaydh trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Saudi Arabia kể từ sau khi hai nước hồi tháng 3 năm nay đạt được thỏa thuận lịch sử nhằm nối lại quan hệ ngoại giao.
Nỗ lực đàm phán nhằm tiến tới bình thường hóa quan hệ Saudi Arabia-Israel nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cả Mỹ và Trung Quốc.
Ảrập Xêút và Israel đã có bước tiến quan trọng hướng tới thỏa thuận hòa bình tiềm năng, động thái có thể định hình lại bối cảnh địa chính trị của Trung Đông; trong khi danh sách các vấn đề chưa được giải quyết giữa hai quốc gia vẫn còn dài, triển vọng đạt được các điều khoản chi tiết hơn cho thỏa thuận này ngày càng trở nên khả thi.
Hãng tin chính thức IRNA dẫn một nguồn tin tại Bộ Ngoại giao Iran khẳng định Đại sứ quán Saudi Arabia tại Tehran đã mở lại các hoạt động chính thức, sau 7 năm gián đoạn vì hai nước cắt đứt quan hệ.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji và Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman thảo luận về các vấn đề song phương, bao gồm đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp dầu khí.
Ngoại trưởng Israel Eli Cohen bày tỏ thái độ lạc quan và tiết lộ về những cuộc đàm phán với Saudi Arabia thông qua một số kênh, trong đó kênh chính thức là vai trò trung gian của Mỹ.
Sau những rạn nứt trong quan hệ với Mỹ, các nước Ả Rập đang có những động thái cho thấy quan hệ ngày càng bền chặt với Trung Quốc.
Tại cuộc hội đàm giữa Ngoại trưởng Faisal và người đồng cấp Iran Hossein Amir-Abdollahian, hai bên nhất trí thành lập các ủy ban hợp tác chung trong những lĩnh vực như chính trị, kinh tế, biên giới...
Ngày 17/6, Đài truyền hình nhà nước Iran cho biết Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã tới thủ đô Tehran, bắt đầu thực hiện chuyến thăm chính thức Iran, theo lời mời của người đồng cấp nước chủ nhà Hossein Amirabdollahian
Các cuộc đàm phán giữa Saudi Arabia và Iran diễn ra tích cực. Đây là tuyên bố được Ngoại trưởng Saudi Arabia đưa ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Tehran của một quan chức ngoại giao hàng đầu nước này trong hơn một thập kỷ.
Ngoại trưởng Ả rập Saudi sẽ đến thăm Tehran trong bước đầu khôi phục quan hệ ngoại giao giữa hai nước Trung Đông, theo một tuyên bố của Iran được công bố.
Trong chuyến thăm, Ngoại trưởng Saudi Arabia sẽ gặp người đồng cấp nước chủ nhà Hossein Amirabdollahian, đồng thời sẽ chính thức khánh thành Đại sứ quán của Saudi Arabia tại Tehran.
Đại sứ mới sẽ đóng vai trò là cố vấn chính, điều phối các nỗ lực của Chính phủ Mỹ liên quan đến việc mở rộng và củng cố Hiệp định Abraham, tham gia thảo luận về Hiệp định Abraham.
Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật lưỡng đảng về việc bổ nhiệm một đại sứ với nhiệm vụ giúp thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa Israel với các nước láng giềng Arab, đặc biệt là Saudi Arabia.