Mọi sinh hoạt hàng ngày của cặp vợ chồng Zhu Yujie và Fan Xiao diễn ra trên chiếc xe lăn. Từ những năm 20 tuổi, cả hai không thể đi lại bình thường nếu thiếu thiết bị trợ giúp.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo Trung Quốc nên đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, thích ứng với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đang dần phổ biến hơn trong tương lai.
Dù mang lại lợi ích trong việc đảm bảo an ninh năng lượng nhưng tác động tiêu cực từ đập thủy điện Bạch Hạc Than của Trung Quốc cũng rất lớn.
Mùa Hè năm nay, hàng chục triệu người dân trên khắp các miền của Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng của lượng mưa lớn, gây nên tình trạng lũ lụt và sạt lở đất, mang sự phá hủy tới nhiều thành phố, làng mạc ở hàng chục tỉnh.
Các câu hỏi tiếp tục được đặt ra về tác động ngăn lũ của con đập lớn nhất thế giới, vốn được thiết kế với mục đích tiết chế lũ lụt. Người ta còn nghi ngờ… cấu trúc khổng lồ này có thể gặp rủi ro trong trường hợp xấu nhất.
Giữa lúc nhiều địa phương của Trung Quốc chìm trong biển nước, giới chuyên gia tỏ ra hoài nghi về vai trò của đập Tam Hiệp, công trình có chi phí xây dựng lên đến 37 tỷ USD.
Hôm 14-7, Reuters đưa tin độ an toàn của đập Tam Hiệp – công trình thủy điện lớn nhất Thế giới, một lần nữa lại được đặt vào diện nghi vấn trong bối cảnh Trung Quốc đang tính toán thiệt hại của đợt mưa lũ gây ra cho nền kinh tế.
Mưa lớn kéo dài ở Trung Quốc dẫn đến cảnh người dân chèo thuyền trên công viên hay tránh lên cao nhìn lũ lên gần nóc các nhà khác. Đập Tam Hiệp đang 'gồng mình' chống lũ.
Hệ thống phòng chống lũ lụt tại miền Nam Trung Quốc đang đứng trước nhiều thách thức do đợt mưa bão kéo dài ở khu vực sông Trường Giang.
Trung Quốc cho biết nước này thu được kỷ lục 862.400 m3 khí tự nhiên từ 'băng cháy' ở Biển Đông trong hoạt động khai thác kéo dài một tháng kết thúc cuối tuần trước.