Tính từ đầu năm, VN-Index giảm hơn tới 24%. Giá trị vốn hóa sàn HOSE giảm hơn 1,3 triệu tỷ đồng (khoảng 58 tỷ USD) về sát mốc 4,5 triệu tỷ đồng.
Chứng khoán Mỹ ghi nhận một tuần, tháng và quý giao dịch tồi tệ, với Dow Jones lao dốc gần 9% trong tháng 9 khi số liệu mới nhất cho thấy lạm phát vẫn chưa hạ nhiệt.
Những lo ngại về suy thoái kinh tế tiếp tục mang đến biến động cho thị trường tài chính toàn cầu, qua đó tác động tiêu cực đến Phố Wall.
Quan chức quyền lực thứ 2 tại Ngân hàng Dự trữ Liên bang (FED) Mỹ cho rằng vẫn còn quá sớm để quốc gia này tuyên bố chiến thắng trước sức ép giá cả.
Cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ diễn ra vào ngày 20-21/9, và câu hỏi lớn nhất đối với giới đầu tư trên toàn cầu vào thời điểm này là ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới sẽ nâng lãi suất với bước nhảy như thế nào trong lần họp này?...
Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed), bà Lael Brainard, nhấn mạnh thông điệp rằng Fed không có kế hoạch xoay trục chính sách hay giảm lãi suất sớm trong giai đoạn tới.
Chứng khoán thế giới đa phần phục hồi trong phiên 7/9, sau một đợt suy yếu gần đây khiến thị trường bị bán tháo quá mức.
Đúng như lo ngại sau khi Chủ tịch FED phát đi thông điệp về việc cứng rắn với xử lý lạm phát, chứng khoán Việt Nam mở cửa phiên đầu tuần hôm nay bị 'nhuộm đỏ'. Hàng loạt các cổ phiếu bị bán tháo trên diện rộng.
Tuần tới, giá vàng vẫn có nhiều triển vọng tăng, có thể đạt mức cao nhất trong vòng một tháng qua. Tuy nhiên, những dữ liệu kinh tế đáng thất vọng của Mỹ gần đây khiến các nhà đầu tư khó có thể đặt cược vào giá vàng trong thời gian tới.
Sáng nay, (theo giờ Việt Nam), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,35 %, đạt mức 102,17.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trở lại trong ngày 2/6 sau 2 phiên giảm liên tiếp khi giới đầu tư kỳ vọng số liệu tích cực của báo cáo việc làm quan trọng sẽ được công bố vào thứ Sáu.
Hai nhà hoạch định chính sách đã phát tín hiệu vào ngày 2/6 rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có khả năng sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ ngoài mức tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm dự kiến tại mỗi cuộc họp trong hai cuộc họp tiếp theo.
Vàng tăng giá khi tỷ giá đồng USD đi xuống. Về phần mình, đồng bạc xanh giảm giá sau một báo cáo cho thấy bảng lương của khu vực tư nhân ở Mỹ tăng ít hơn dự báo trong tháng trước...
Giá vàng thế giới tăng hơn 1% trong phiên 2/6 khi đồng USD suy yếu và số liệu cho thấy số việc làm trong lĩnh vực tư nhân Mỹ đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 5/2022.
Trong điều kiện bình thường, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vốn được coi như 'chiến binh' chuyên giải quyết vấn đề giá cả tăng vọt. Tuy nhiên lần này, ngân hàng trung ương Mỹ cần đến sự hỗ trợ.
Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) hiện ở mức 99,84.
Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) hiện ở mức 99,84.
Bitcoin đang được giao dịch ở mốc 43.600 USD/đồng, giá thấp nhất kể từ 24/3 khiến thị trường tiền ảo tiếp tục rơi vào ảm đạm.
Chứng khoán Mỹ ngày 6/4 tiếp đà giảm điểm, sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đưa ra thêm dự báo về tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ để đối phó lạm phát, làm gia tăng lo ngại có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế.
Đồng USD và lợi tức trái phiếu kho bạc lên mức cao nhất trong nhiều năm khiến vàng trở nên giảm sức hút.
Đầu phiên giao dịch ngày 7-4 (theo giờ Việt Nam), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,15%, đạt mức 99,62, mức cao nhất kể từ cuối tháng 5-2020.
Giá Bitcoin rạng sáng ngày 7/4 bất ngờ lao dốc sau một tuần đi ngang quanh ngưỡng 46.500 USD.
Ngân hàng Deutsche Bank (Đức) mới đây cảnh báo 'cuộc chiến' chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ châm ngòi cho một cuộc suy thoái nhẹ tại Mỹ vào cuối năm tới.
Giá vàng ổn định vào sáng nay do lo ngại về lạm phát cao đã bù đắp cho kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất, trong khi các thị trường cũng chờ đợi biên bản từ cuộc họp chính sách của ngân hàng trung ương Mỹ.
Chứng khoán châu Á hầu hết đi xuống trong chiều 6/4, khi thị trường chờ đợi biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để tìm thêm manh mối về chính sách tiền tệ tương lai.
Đây là lần đầu tiên một nhà băng lớn đưa ra dự báo cho rằng kinh tế Mỹ sắp suy thoái. Điều này phản ánh mối lo ngại ngày càng lớn rằng Fed sẽ 'hãm phanh' nền kinh tế quá mức...