Bắp cải ngon nhưng những người này không nên ăn

Bắp cải là loại rau quen thuộc trong mùa đông, loại rau này cũng rất tốt cho sức khỏe tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được.

Vaccine Covid-19 dạng uống và xịt: Triển vọng đến đâu?

Các nhà nghiên cứu đang nỗ lực không ngừng để phát triển các các dạng vaccine Covid-19. Không những dùng thuận tiện mà còn giúp bảo vệ con người nhanh chóng chống lại các biến thể mới.

Triển vọng của vaccine COVID-19 dạng nuốt và xịt

Các nhà nghiên cứu đang nỗ lực không ngừng để phát triển các các dạng vaccine COVID-19. Không những dùng thuận tiện mà còn giúp bảo vệ chúng ta nhanh chóng chống lại các biến thể mới.

Nghiên cứu vắc-xin chống lại bệnh Alzheimer

Một thử nghiệm mới liên quan đến vắc-xin đang mang lại rất nhiều hy vọng cho bệnh nhân Alzheimer.

Hệ miễn dịch tạo ra các phản ứng khác nhau đối với vắc-xin COVID-19

Sốt, đau tại chỗ tiêm, đau người, mệt mỏi ... là những biểu hiện khác nhau sau khi tiêm vắc xin COVID-19. Nhưng trong khi một số người rất khó chịu vì các phản ứng phụ của vắc-xin, thì những người khác hoàn toàn không phải chịu điều đó.

Khả năng tạo miễn dịch mạnh mẽ ở những người đã mắc COVID-19

Một số nghiên cứu của Pháp và Hoa Kỳ đã cho thấy khả năng miễn dịch ở những người đã từng mắc COVID-19 có thể tồn tại ít nhất một năm sau khi nhiễm bệnh, hoặc thậm chí trong vài năm.

Miễn dịch COVID-19 kéo dài bao lâu ở người lớn tuổi?

Theo các ước tính gần đây, khả năng miễn dịch với COVID-19 sẽ có được ít nhất từ tám đến mười tháng, nhưng chưa rõ ở người lớn tuổi, việc duy trì khả năng tự vệ này của họ kéo dài bao lâu, bởi hệ thống miễn dịch sẽ suy yếu dần theo năm tháng.

Lạm dụng kháng sinh có thể khiến bệnh lậu không thể chữa khỏi

Việc lạm dụng azithromycin, một loại kháng sinh dùng để điều trị COVID-19 và bệnh lậu, đã làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc trong điều trị lậu.

Uống rượu: 3 giai đoạn đặc biệt nguy hiểm

Uống rượu, ngay cả với lượng vừa phải có gây tác hại tới sức khỏe. Mới đây các nhà khoa học Anh và Autralia đã chỉ ra 3 giai đoạn quan trọng mà cơ thể chúng ta cực kỳ nhạy cảm với tác động gây độc thần kinh của rượu.

Các phản ứng dị ứng có thể xảy ra khi tiêm vắc-xin COVID-19

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã nghiên cứu các phản ứng dị ứng có thể xảy ra khi tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 và đưa ra các khuyến cáo cho người dân trong việc tiêm loại vắc-xin này.

COVID-19 có làm tăng nguy cơ đột quỵ?

Một nghiên cứu mới của Mỹ đã chỉ ra rằng COVID-19 có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, do SARS-CoV-2 làm tổn thương các tế bào não.

Mỗi ngày cần luyện tập bao lâu để tốt cho sức khỏe?

Tập luyện tốt cho sức khỏe, tuy nhiên đại dịch COVID-19 đã khiến cho nhiều người thiếu vận động. Vậy mỗi ngày chúng ta cần luyện tập bao lâu?

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu

Mới đây Tổ chức Y tế thế giới đã công bố 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho con người trên toàn thế giới. Công bố này cũng cho thấy mô hình bệnh tật trên thế giới đã có những thay đổi đáng kể trong thời gian gần đây.

Chế độ ăn giúp giảm rối loạn cương dương

Một nghiên cứu cho biết nguy cơ rối loạn cương dương có thể giảm bớt bằng chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả, các loại hạt, cá và chất béo không bão hòa.

Hoạt động thể chất thường xuyên tốt hơn thời gian tập kéo dài

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Australia đã chỉ ra rằng đối với bệnh nhân đái tháo đường, tập thể thao trong thời gian ngắn nhưng thường xuyên tốt hơn những buổi tập dài nhưng tần suất thưa.

Thứ tự các triệu chứng có thể giúp phân biệt COVID-19 với cúm

Nghiên cứu mới cho thấy thứ tự xuất hiện các triệu chứng có thể giúp phân biệt bệnh COVID-19 với cúm...

Xét nghiệm máu có thể dự đoán bệnh Alzheimer

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra dấu ấn sinh học trong máu có liên quan đến bệnh Alzheimer, từ đó giúp phát hiện sớm bệnh và có cách can thiệp kịp thời nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Đi bộ nhanh giúp bảo vệ tim

Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã chỉ ra rằng đi bộ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của mọi người, đặc biệt đi bộ nhanh đem lại nhiều lợi ích cho trái tim của bạn.

Khó khăn trong suy nghĩ: Triệu chứng mới sau nhiễm COVID-19

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ mới bổ sung một triệu chứng mới khi nhiễm COVID-19. Đó là khó khăn trong suy nghĩ và tập trung.

Cẩn thận gãy xương với chế độ ăn không thịt

Một nghiên cứu mới đây của Anh đã chỉ ra rằng chế độ ăn không thịt làm gia tăng nguy cơ gãy xương. Vì vậy những người ăn chay cần có các biện pháp phòng tránh nguy cơ gãy xương.

Thực phẩm hữu cơ làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2

Một chế độ ăn uống chủ yếu bao gồm các sản phẩm hữu cơ có thể giảm trung bình 35% nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường týp 2 trong suốt cuộc đời của một người.

Điểm khác biệt của vắc xin ARN thông tin phòng COVID-19

Vắc -xin dựa trên công nghệ ARN thông tin phòng COVID-19 có lợi thế là phát triển nhanh hơn, tuy nhiên chúng phải được bảo quản ở nhiệt độ rất thấp, các câu hỏi xung quanh loại vắc xin này vẫn đang được bỏ ngỏ, đặc biệt là thời gian hiệu lực của nó.

Liệu có sự đột biến SARS-CoV-2 ở động vật?

Các nghiên cứu đang tiếp tục để tìm ra nguồn gốc chính xác của SARS-CoV-2, loại virus đã lan truyền mạnh mẽ trên khắp thế giới từ gần 1 năm nay và lo ngại rằng virus có thể đột biến, hoặc các loại virus corona khác ảnh hưởng đến con người và tạo ra một dịch bệnh mới.

Sắp có vắc- xin thảo dược cho cúm mùa và COVID-19?

Trong nhóm từ 18 đến 64 tuổi, vắc-xin gốc thực vật đã bảo vệ hiệu quả những người tham gia chống lại các bệnh về đường hô hấp và cúm (70%). Đối với những người cao tuổi kết quả cũng khá tốt.

COVID-19 có thể làm trầm trọng thêm chứng ù tai

Một nghiên cứu mới được công bố trên Frontiers in Public Health cho thấy rằng những bệnh nhân mắc COVID-19 có thể thấy rõ chứng ù tai tăng lên.

Giảm 90% nguy cơ mắc bệnh tim mạch khi bỏ thuốc lá trước tuổi 40

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng bỏ thuốc lá trước 40 tuổi giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch khoảng 90%.

Thói quen nấu ăn kèm gia vị giúp giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính

Các loại gia vị không chỉ giúp tăng thêm hương vị cho món ăn mà còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Những loại thảo mộc này chứa một lượng đáng kể polyphenol, chất chống oxy hóa tự nhiên, giúp làm chậm quá trình lão hóa tế bào và ngăn ngừa sự xuất hiện của các bệnh nghiêm trọng.

Có thể chẩn đoán thoái hóa khớp trước khi xuất hiện các triệu chứng?

Các nhà khoa học có thể xác định sớm hơn tình trạng thoái hóa khớp, bằng cách làm nổi bật những thay đổi trong cấu trúc sụn chưa được nhìn thấy trên X-quang nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo.

Tại sao các cặp vợ chồng có nguy cơ tim mạch giống nhau?

Các nhà nghiên cứu từ Atlanta, Mỹ đã theo dõi hơn 5.000 cặp vợ chồng người Mỹ từ năm 2014 đến 2018 và phân tích các yếu tố nguy cơ của họ đối với các bệnh tim mạch (huyết áp, BMI, cholesterol, lượng đường trong máu, tiêu thụ thuốc lá, v.v.) cũng như cách sống của họ (hoạt động thể chất, dinh dưỡng, v.v.). Kết quả cho thấy gần tám trong số mười cặp đôi có cùng vấn đề về tim.

Có nên ăn nhiều chất béo để bảo vệ khỏi bệnh cúm?

Chế độ ăn giàu chất béo có liên quan đến nồng độ cao của tế bào lympho T chịu trách nhiệm về miễn dịch tế bào. Bằng cách tăng cường hệ thống miễn dịch, chúng sẽ chống lại sự lây nhiễm cúm tốt hơn.

Trái đất nóng lên có thể phát tán nhiều loại virus nguy hiểm

Do sự nóng lên toàn cầu, lớp gel trên lớp băng vĩnh cửu tan chảy và giải phóng nhiều vi khuẩn và virus đã bị chôn vùi trong vài thế kỷ ra môi trường.

Nước lạnh trị mất trí nhớ?

Tạp chí Nature báo cáo rằng các nhà nghiên cứu Anh nhận thấy những người bơi trong nước lạnh có nồng độ protein RBM3 trong máu của họ tăng lên đáng kể. Chất này dường như giúp ngăn ngừa sự khởi phát của chứng sa sút trí tuệ trong não.

Giao tiếp qua giọng nói mang lại hiệu quả cho sức khỏe

Giao tiếp dựa trên giọng nói đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn các phương tiện giao tiếp dựa trên văn bản

SARS-CoV-2 có thể tồn tại trên da bao lâu?

Tuổi thọ của SARS-CoV-2 không giống nhau tùy thuộc vào vật liệu hoặc bề mặt mà nó cư ngụ. Vậy SARS-CoV-2 tồn tại bao lâu trên da?

Một cuộc thử nghiệm mới vừa được tiến hành ở Nhật Bản, nơi người dân địa phương truyền thống sử dụng bồn tắm có bồn tạo sóng cho thấy tắm nước nóng giúp làm giảm lượng đường huyết.

Tăng nguy cơ tử vong ở phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều

Công trình nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Y khoa Anh cho thấy chu kỳ kinh nguyệt không đều và dài có liên quan đến việc tăng nguy cơ tử vong trước 70 tuổi ở phụ nữ.