Khi nhà ngoại giao người Pháp Ferdinand de Lesseps đề xuất kết nối Biển Đỏ và Biển Địa Trung Hải bằng cách xây dựng kênh đào Suez, ông đã đưa ra một ý tưởng rất rõ ràng: một tuyến đường vận chuyển ngắn hơn từ châu Á đến châu Âu và một nguồn doanh thu từ phí quá cảnh.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin khởi xướng lại dự án xây dựng cầu cạn bắc qua eo đất Kra - nơi được mệnh danh là 'chiếc cổ của quỷ'.
Kênh đào Panama đã được xây dựng trong 3 thập kỉ bằng mồ hôi công sức của rất nhiều người.
Ý tưởng dẫn nước biển vào sa mạc đã xuất hiện từ thế kỷ trước. Tuy nhiên việc làm này sẽ bị coi là điên rồ nếu thành hiện thực bởi sẽ dẫn đến một loạt các hiện tượng mà con người có thể gặp nguy hiểm.
Xung đột vũ trang toàn diện, châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng, dầu mỏ trở thành đòn bẩy tác động đến các sự kiện chính trị, và cả những lời úp mở về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân… Không, đó không phải là những đường nét liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của nước Nga ở miền đông Ukraine hiện tại. Đó là câu chuyện về cuộc khủng hoảng năm 1956, tại kênh đào Suez.
Nằm ở Trung Mỹ, bờ biển Panama một bên giáp với Đại Tây Dương, bên kia giáp với Thái Bình Dương. Trước khi có con kênh đào, tàu thuyền từ Đại Tây Dương muốn sang Thái Bình Dương hoặc ngược lại sẽ phải đi vòng qua eo biển Drake và mũi Horn, đường dài 4.500km; nhưng nếu đi qua kênh đào, nó chỉ còn 77km. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng, gần 28.000 người đã thiệt mạng.
Là nhà ngoại giao chuyên nghiệp nhưng tên tuổi của ông lại gắn liền với kênh Suez, con kênh đào được ví như động mạch của nền kinh tế thế giới.
Với gần 19.000 lượt tàu di chuyển qua mỗi năm, kênh đào Suez nắm giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với thương mại toàn cầu. Do đó, sự cố tắc nghẽn đầu tuần đã gây ra vấn đề lớn.
Một tàu vận tải container khổng lồ có chiều dài bằng 4 sân bóng đá đã mắc kẹt tại kênh đào Suez của Ai Cập, gây tắc nghẽn giao thông ở một trong những tuyến thương mại hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới.
Kênh đào Suez ở Ai Cập, nơi mới xảy ra sự cố tàu container mắc kẹt, được xây dựng từ 150 năm trước và có bề dày lịch sử phát triển.