Ukraine có thể sớm có sức mạnh không quân để kiểm soát bầu trời của mình, nhưng trước tiên họ cần các phi công được đào tạo và sẵn sàng thực chiến.
Không quân Mỹ đang dần cho nghỉ hưu những chiếc F-16 Fighting Falcons lâu đời nhất của mình, nhưng sẽ giữ lại các mẫu Block 40 và Block 50 mới hơn hoạt động cho đến ít nhất là đầu những năm 2040. Những phiên bản còn hoạt động sẽ được nâng cấp liên tục để duy trì hiệu quả chiến đấu.
Truyền thông Pháp đưa tin, quân đội Ukraine đang cải tạo một số đoạn cao tốc thành đường băng cho tiêm kích F-16 thay vì dùng căn cứ không quân, động thái này được cho là để giảm nguy cơ bị Nga tập kích.
Kể từ khi tiếp nhận các máy bay F-16 Fighting Falcon từ các đồng minh phương Tây đầu tháng 7-2024, Ukraine vẫn chưa công bố các nhiệm vụ chiến đấu đầu tiên của dòng máy bay chiến đấu này, dù chúng được thiết kế cho nhiệm vụ tiêm kích phòng không và bảo vệ không phận.
Tổng thống Zelensky tuyên bố, Ukraine đã tiếp nhận và vận hành lô tiêm kích F-16 đầu tiên, đây là dấu mốc quan trọng đối với không quân nước này.
Trang Avia của Nga cho biết, sau khi tiếp nhận lô chiến đấu cơ F-16 đầu tiên vào cuối tháng 7-2024, những chiếc tiêm kích này có thể sẽ xung trận trong 48 giờ tới.
F-16 của Ukraine không có các hệ thống chỉ huy tác chiến tích hợp và sự yểm trợ của các loại vũ khí khác, khiến nó giống như mất đi 1 tay và 1 mắt.
Tính ưu việt hoàn toàn của hàng không và phòng không Nga khiến vai trò của tiêm kích F-16 trở nên mờ nhạt.
Các sân bay của Lực lượng Hàng không Ukraine lại một lần nữa là mục tiêu bị OTRK Iskander Nga nhắm tới, nhưng lần này là các 'vệ sĩ S-300 của F-16'.
Trang Avia dẫn nguồn tin liên quan cho biết, tiêm kích F-16 có thể đã lần đầu xung trận tại Ukraine. Hiện Kiev chưa lên tiếng về thông tin này.
Trong khi các quốc gia phương Tây đã cấp phép để Ukraine có thể sử dụng vũ khí do họ cung cấp để tấn công bên ngoài lãnh thổ, thì Bỉ - quốc gia cấp số lượng F-16 lớn nhất - lại cấm Kiev sử dụng chúng để tập kích lãnh thổ Nga.
Các chuyên gia quân sự dự báo, tiêm kích F-16 khi tham chiến tại Đông Âu sẽ gặp phải thách thức cực lớn từ Su-57 của Không quân Nga.
Những tiêm kích F-16 đầu tiên xuất hiện trên bầu trời Ukraine sẽ là máy bay do Đan Mạch viện trợ.
Fighting Falcon sở hữu những khả năng quan trọng, nhưng một số chuyên gia không tin rằng sự hiện diện của F-16 ở Ukraine sẽ thực sự tác động đáng kể đến cuộc chiến.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg mới đây đã thừa nhận, dù quan trọng đối với Ukraine nhưng chỉ mình chiến đấu cơ F-16 sẽ không thay đổi được cục diện.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ chưa thể chiếm ưu thế trước đối thủ lớn là Hy Lạp, bất chấp khả năng sẽ có tiêm kích F-16 Block 70.
Tên lửa siêu thanh Kh-47M Kinzhal trong các cuộc tấn công gần đây đã nhắm vào các tổ hợp tên lửa Patriot, máy bay Su-24 và F-16 của Ukraine.
Các tiêm kích F-16 mang tên lửa AIM-120 AMRAAM được kỳ vọng sẽ giúp Không quân Ukraine thay đổi tình hình tác chiến theo hướng có lợi.
Bộ Quốc phòng Hà Lan cho biết, phi đội 5 chiếc F-16 của nước này đã tới Romania để đào tạo phi công Ukraine, động thái này được Nga theo dõi đặc biệt.
Việc Ukraine nhận tên lửa AIM-120 AMRAAM cùng tiêm kích F-16 có thể thay đổi cán cân sức mạnh trên không.
Giới chuyên gia Nga cho rằng, sự kết hợp của hệ thống phòng không S-400 Triumph và AWACS A-50, F-16 Mỹ sẽ chẳng làm nên trò trống gì ở Ukraine.
Mặc dù cũ nhưng tiêm kích Mirage 2000 Pháp cấp cho Ukraine có thể mang tên lửa SCALP và Storm Shadow tấn công vào các mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Theo giới chuyên gia, Mỹ không cung cấp cho Ukraine máy bay F-16 phiên bản hiện đại hóa sâu nhất của mình là do sợ lộ lọt công nghệ vào tay Nga.
Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chuyển giao vài chục chiếc F-16 cho Ukraine không phải là một vấn đề lớn, bởi trong kho vũ khí của các nước NATO (không bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ) có khoảng 500 máy bay chiến đấu loại này.
Quân đội Nga nói rằng máy bay nước này bị tiêm kích F-16 quấy rối tại Syria. Cụ thể những chiếc máy bay Nga đã chịu tác động từ hệ thống dẫn đường trên tiêm kích Mỹ. Hiện Washington chưa bình luận về thông tin trên.
Đan Mạch thông báo nước này có thể sớm loại biên phi đội tiêm kích F-16 sau khi đã bắt đầu nhận được những chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 là F-35.
Tổng thống Putin cảnh báo rằng, chiến đấu cơ F-16 sẽ bị phá hủy nếu chúng tham chiến khi đối mặt với sức mạnh quân sự Nga.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã từ chối lời đề nghị mua tiêm kích F-35 của Thái Lan một cách không chính thức, song đề nghị cung cấp cho nước này tiêm kích F-16 Block 70 và F-15 Eagle thay thế.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã từ chối lời đề nghị mua tiêm kích F-35 của Thái Lan một cách không chính thức, song đề nghị cung cấp cho nước này tiêm kích F-16 Block 70 và F-15 Eagle thay thế.
Mỹ 'bật đèn xanh' để cho phép các đồng minh châu Âu họ tái xuất khẩu máy bay chiến đấu F-16 cho một số quốc gia nhất định. Động thái này có thể dẫn tới thay đổi cục diện chiến trường tại một số điểm xung đột.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Cố vấn của Bộ Quốc phòng Ukraine, ông Yuriy Sak đã đề cập đến số lượng máy bay chiến đấu F-16 mà Kiev kỳ vọng sẽ nhận được từ các đồng minh phương Tây.
Chính phủ Hà Lan đang thảo luận với các đối tác về việc chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine.
Tiêm kích Su-35 của Nga không có nhiều cơ hội trước F-16 tối tân khi radar của nó quá lạc hậu, một cựu phi công lái F-16 của Mỹ tuyên bố. Tuy nhiên các chuyên gia phía Nga lại có nhận định trái chiều.
Trong số các phiên bản của dòng chiến đấu cơ hạng nhẹ Fighting Falcon thì phiên bản F-16C/D Block 50/52 là loại phổ biến và cũng cực kỳ đáng sợ. Hiện phiên bản này đang được sử dụng bởi Mỹ, Ba Lan, Singaprore, Hy Lạp, Pakistan, Israel, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ...
Tiêm kích F-16XL là sự tiếc nuối lớn của Không quân Mỹ khi nó chưa được sản xuất hàng loạt bất chấp có nhiều ưu điểm.
Trong bối cảnh Iran sắp nhận Su-35 từ Nga, Israel muốn tăng cường tiềm lực không quân thông qua tiêm kích F-15EX.
Chiến đấu cơ tàng hình F-117A Nighthawk cho dù đã được nghỉ hưu nhưng bí mật bao quanh nó vẫn khiến nhiều người cảm thấy thú vị.
Mặc dù có ý kiến cho rằng Mỹ sẽ cho phi đội F-16 Fighting Falcon nghỉ hưu sau năm 2025, nhưng ngoài ra xuất hiện đề nghị hãy hồi sinh F-16XL.
Tiêm kích F-16 Block 70 được nhận xét sẽ có nhu cầu lớn hơn cả chiến đấu cơ tàng hình F-35 do sở hữu nhiều tính năng tiên tiến trong khi giá thành ở mức hợp lý hơn nhiều.
Tiêm kích phương Tây nào phù hợp nhất với Không quân Ukraine là vấn đề được truyền thông quốc tế quan tâm đặc biệt.
Có nhận xét Mỹ không cung cấp cho Ukraine những vũ khí có thể gây hại cho Nga, nhưng điều này không bất biến và có thể thay đổi theo thời gian.
Các loại máy bay chiến đấu đều có tên đầy đủ vô cùng 'kêu' do nhà sản xuất đặt ra, nhưng với quân đội Mỹ, chúng quá dài và không thuận tiện trong giao tiếp.
Trang Avia của Nga cho biết, Mỹ đã bắt đầu đào tạo phi công và dự kiến sẽ chuyển phi đội chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine vào cuối mùa thu năm nay.
Căng thẳng giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về vấn đề Ukraine gia tăng, Moscow điều quân tới Belarus tập trận, đáp lại nhiều chiến đấu cơ F-16 NATO đã đồng loạt xuất kích để thị uy Nga.
Một trong những lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao trên thế giới là ngành công nghiệp quốc phòng, trong đó nguồn đóng góp lớn là từ chế tạo máy bay quân sự. Dưới đây là những chiếc máy bay đắt đỏ nhất trong lịch sử quân sự thế giới, trong đó có chiếc được bán với giá lên tới 2,1 tỷ USD.
Là một trong những chương trình máy bay chiến đấu lớn nhất và quan trọng nhất của phương Tây, với hơn 4.000 chiếc được chế tạo, F-16 hiệu quả về chi phí, có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau và duy trì trạng thái sẵn sàng hoạt động suốt ngày đêm… vẫn được sản xuất để xuất khẩu.
Iraq ngày nay chỉ sở hữu một loại tiêm kích duy nhất, một phi đội gồm 34 tiêm kích hạng nhẹ F-16IQ Fighting Falcon mua lại từ Mỹ, được trang bị cùng với 24 máy bay huấn luyện hạng nhẹ T-50 của Hàn Quốc và một số lượng không xác định cường kích Su-25 của Nga - một số trong số đó đã qua sử dụng, được chuyển giao từ Iran.
Vào hôm 3-1, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết tàu sân bay USS Nimitz sẽ tiếp tục ở lại vùng Vịnh. Trước đó, truyền thông khu vực cũng ghi nhận hoạt động gia tăng của các máy bay tiếp dầu thuộc không quân Mỹ trên bầu trời các quốc gia đồng minh Trung Đông.
Việc máy bay tác chiến đặc biệt EC-130H Compass Call của Không quân Mỹ có mặt tại Vịnh Ba Tư được xem như dấu hiệu chiến tranh.