Thế vận hội Paris 2024 được cho là đang trở thành mục tiêu của các mối đe dọa mạng, thu hút sự chú ý từ tội phạm mạng, các nhóm hacktivist và một số nhóm cực đoan được các chính phủ bảo trợ.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang được nhiều tội phạm mạng sử dụng, dễ dàng tạo ra các phần mềm độc hại mới để tấn công lừa đảo tinh vi với kịch bản đa dạng. Thực tế này đòi hỏi những phương thức mới trong phòng chống tấn công mạng và đảm bảo an toàn thông tin.
Xuất hiện lừa đảo đánh cắp mã OTP tinh vi; Hacker gia tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới,... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.
Hacker đang có xu hướng tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới được công bố để thực hiện tấn công mạng vào hệ thống của các cơ quan, tổ chức.
Là một loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) phổ biến trên thế giới, mã độc LockBit hiện đã phát triển đến phiên bản LockBit 3.0. Đây là dòng mã độc đang được phát tán nhiều tại Việt Nam.
Các chuyên gia bảo mật của Fortinet đã chỉ ra rằng, trong 6 tháng cuối năm 2023, những kẻ tấn công mạng tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới được công bố nhanh hơn 43% so với nửa đầu năm 2023.
Trong 6 tháng cuối năm 2023, hacker tăng tốc độ tấn công các lỗ hổng mới được công bố, tương đương nhanh hơn 43% so với nửa đầu năm 2023.
Trong một năm qua, với sự trợ giúp của công nghệ AI, tội phạm mạng hiện chỉ mất trung bình 4,76 ngày để khai thác lỗ hổng bảo mật.
Các chuyên gia an ninh mạng chỉ ra, trong 6 tháng cuối năm 2023, tội phạm mạng 'tăng tốc' khai thác các lỗ hổng mới với tốc độ nhanh hơn 43% so với nửa đầu năm 2023 …
Chuyên gia Fortinet khuyến nghị tổ chức, doanh nghiệp chú trọng mô hình phản ứng linh hoạt trên mạng và thu hẹp khoảng cách về kỹ năng để nâng cao khả năng ứng phó trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Ông Nguyễn Gia Đức – Giám đốc Quốc gia Fortinet Việt Nam cho hay, có nguy cơ leo thang của các mối đe dọa mạng nâng cao do sự phổ cập của dịch vụ tội phạm mạng (CaaS) và tác động của trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI).
Trong số 12 lỗ hổng an toàn thông tin tồn tại ở các sản phẩm của Microsoft vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cảnh báo tới các đơn vị, có 2 lỗ hổng đang bị tin tặc khai thác trong thực tế.
Theo Báo cáo toàn cảnh các mối đe dọa an ninh mạng toàn cầu mới nhất do FortiGuard Labs thực hiện, trong nửa đầu năm 2023, tấn công Ransomware (mã độc tống tiền) ngày càng khó phát hiện hơn, trong khi số lượng và tác động của các cuộc tấn công có chủ đích vẫn tiếp tục tăng.
Ông Nguyễn Gia Đức – Giám đốc Quốc gia Fortinet Việt Nam nhấn mạnh trong năm 2023 và những năm năm tiếp theo sẽ xuất hiện nhiều các cuộc tấn công quy mô lớn của tội phạm mạng, do đó doanh nghiệp cần nhanh nhạy, chủ động hơn để ứng phó.
Ông Nguyễn Gia Đức- Giám đốc quốc gia của Fortinet tại thị trường Việt Nam cho hay, các cuộc tấn công mạng, phát tán virus vẫn diễn biến phức tạp.
Các chuyên gia bảo mật dự báo, phương thức tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) sẽ trở nên phổ biến hơn vào năm 2023 nên các cơ quan, tổ chức cần có giải pháp bảo mật phù hợp.
Theo Fortinet, mô hình dịch vụ tội phạm mạng đang làm bùng lên làn sóng các cuộc tấn công phá hoại quy mô lớn.
Các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) vào công nghệ vận hành (OT) đang ngày càng gia tăng, nhất là khi trên nhiều web 'đen' xuất hiện các bộ công cụ tấn công trái phép dành cho tội phạm mạng.
Dữ liệu của FortiGuard Labs cho thấy sự xuất hiện của mã độc tống tiền ransomware nhắm vào các tổ chức, doanh nghiệp luôn ở mức rất cao trong năm qua và vẫn chưa hề có dấu hiệu giảm nhiệt.
Nhận định không gian mạng Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine nhưng khó 'đong đếm' là nhiều hay ít, chuyên gia khuyến nghị các hệ thống trọng yếu cần sẵn sàng ứng phó với tấn công từ chối dịch vụ, phát tán mã độc.
Việc chuyển đổi từ mô hình bảo mật tin tưởng ngầm (implicit trust) sang mô hình hoàn toàn không tin tưởng (zero trust) trở thành yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với các tổ chức hiện nay, tuy nhiên việc triển khai này đang gặp khó.
Theo khảo sát của Fortinet- công ty chuyên về các giải pháp an ninh mạng, 85% số tổ chức được hỏi tỏ ra lo ngại về tấn công bằng mã độc tống tiền hơn các mối đe dọa trên mạng khác.
Các tổ chức trong lĩnh vực viễn thông là mục tiêu bị tấn công nặng nề nhất của mã độc tống tiền, sau đó là các cơ quan chính phủ, các đơn vị cung ứng dịch vụ an ninh được quản lý, ngành ô tô và lĩnh vực chế tạo.
Dữ liệu từ FortiGuard Labs chỉ ra rằng mức độ hoạt động trung bình hàng tuần của mã độc tống tiền vào tháng 6/2021 đã cao hơn gấp 10 lần so với một năm về trước. Đây là sự tăng trưởng liên tục và đáng lo ngại trong giai đoạn một năm qua.
Mọi hoạt động của bạn trên mạng xã hội đều để lại dấu vết, có thể bị những hacker khai thác.
Tổ chức tài chính, chuỗi cung ứng, 5G, thiết bị Internet vạn vật (IoT) là những tâm điểm mà tội phạm mạng sẽ nhắm đến trong năm nay.