Triết học trả lời những câu hỏi thế nào?

Điều gì là bằng chứng cho một thứ gì đó là thật? Thậm chí cái 'thật' đó có nghĩa là gì? Hiểu biết của bạn có thực sự là chắc chắn hay không?

Hai thần đồng tuổi teen và vụ sát hại một đứa trẻ gây sốc cho nước Mỹ

Nathan Leopold và Richard Loeb đã giết một đứa trẻ chỉ vì cảm giác mạnh và để chứng minh rằng những người có trí tuệ vượt trội như họ có thể thoát khỏi sự trừng phạt.

Nhà thơ nổi tiếng nước Pháp sống trong bi kịch vì người mẹ độc đoán

Mẹ của Arthur Rimbaud là một người phụ nữ cố chấp, khô khan và nuôi đầy thù hận trong lòng. Bà luôn muốn kiểm soát con cái và ngăn không cho con trai trở thành nhà thơ.

Cô đơn tuổi 70, ông bố một con tìm bạn gái để kết hôn

Ông từng kết hôn và có một con và sống độc thân từ năm 2015. Cuộc sống lẻ loi tuổi già khiến ông muốn đi thêm bước nữa...

Tầm quan trọng của câu hỏi 'tại sao?'

'Ai biết được cái tại sao của cuộc đời mình thì có thể đối chọi với muôn vàn cái như thế nào'.

Kỷ luật vô nhân đạo mà Friedrich von Schiller từng chịu đựng

Cha của Friedrich von Schiller là một người rất nghiêm khắc. Ông quyết định gửi con trai của mình vào một trường quân sự. Những năm tháng học tập ở đây đúng là cơn ác mộng với cậu.

Franz Kafka đã nỗ lực hòa giải với cha

Kafka luôn muốn hòa giải với cha mình. Ông đã viết nhiều bức thư cho cha và muốn nhờ mẹ mình gửi cho ông ấy. Nhà văn muốn mẹ ông làm cầu nối để hàn gắn tình cảm của hai cha con.

Van Gogh và các danh nhân nổi tiếng đã đọc cuốn sách nào khi trẻ

Những cuốn sách này ít nhiều làm thay đổi bản thân người nghệ sĩ, giúp họ xoa dịu nỗi đau và là niềm cảm hứng để họ tạo nên những kiệt tác.

Triết gia định nghĩa về tài chính

Nhà triết học Friedrich Nietzsche ghi lại, tất cả khái niệm về nghĩa vụ và bổn phận cá nhân đều bắt nguồn từ quan hệ giữa kẻ bán-người mua, chủ-con nợ.

Giảng viên Singapore: 'Văn hóa phàn nàn' đang giúp ích hay gây hại cho chúng ta?

Theo giảng viên Singapore, phàn nàn có thể trở thành động lực tốt mang đến những thay đổi tích cực cho mọi người, nhưng 'nghiện' phàn nàn sẽ là thói quen không tốt khiến chúng ta thêm phần 'bất mãn.'

Nghĩ về số mệnh và nghiệp quả

Thế gian này, có dục vọng liền có người lừa gạt ta, có dã tâm liền có phân tranh, không thể có thái bình thịnh thế. Tất cả điều tốt đẹp ấy đều là ước vọng mà thôi.

Sách Tết Giáp Thìn, giai phẩm mùa xuân

Sách Tết Giáp Thìn 2024 - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết, với sự tham gia của nhiều tác giả, họa sĩ nổi tiếng.

Giai phẩm ngày xuân cho mùa Tết 2024

Sau 5 năm ra mắt, các ấn phẩm Sách Tết của Đông A đã trở nên quen thuộc với nhiều bạn đọc cả nước mỗi dịp Tết đến xuân về. Đón chào năm 2024, giai phẩm 'Sách Tết - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết' đã chính thức ra mắt.

Khai phá bản thân qua 'Sống là đang trên đường tới cuộc hẹn với chính mình'

Sách mới của Tiến sỹ Nguyễn Thị Từ Huy khơi mở người đọc khai phá bản thân qua những tri thức và lý luận triết học, được thể hiện ở dạng những bài phỏng vấn và tiểu luận ở lĩnh vực văn học, giáo dục.

Một thoáng văn học Đan Mạch [Kỳ 8]

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu một số tác giả tiêu biểu, nhằm giúp độc giả có thêm tư liệu và hiểu biết về nền văn học Đan Mạch.

Cuộc đời này gặp gỡ ai đều là nhân quả

Vào thời cổ đại và theo nguyên tắc Phật giáo, người ta tin rằng mọi thứ trên thế giới này đều là nhân quả.

3 con giáp có tính cách thất thường nhưng rất sáng tạo trong công việc, càng chăm chỉ càng giàu có

Mặc dù tính cách thất thường đôi khi mang lại cho 3 con giáp này không ít rắc rối nhưng họ lại vô cùng sáng tạo trong công việc.

Tác phẩm xuất sắc nhất của chủ nghĩa hiện sinh

'Bút ký từ tầng hầm' có thể coi như tác phẩm đặt nền móng cho toàn bộ các kiệt tác của Dostoevsky, là cuốn sách chứa đựng những hạt giống tư tưởng quan trọng nhất của nhà văn thiên tài.

'Bút ký từ tầng hầm' nơi gieo mầm chủ nghĩa hiện sinh

Được dịch bởi dịch giả Thiên Lương, tác phẩm 'Bút ký từ tầng hầm' của nhà văn Fyodor Dostoyevsky (NXB Văn học) là bản dịch thứ 2, sau 'Tội ác và Sự trừng phạt' nằm trong dự án dịch bộ 5 kiệt tác Dostoyevsky của Thiên Lương.

Họa sĩ Tèo Phạm: Nghệ thuật cần cảm nghiệm bằng mọi trạng thái và giác quan

Với cái tên độc đáo 'Còn lại gì phía sau trực tràng? - Chương 2: Cuộc bài tiết vĩ đại', Tèo Phạm mời gọi khán giả khám phá thế giới nghệ thuật bằng nhiều cách: đứng, ngồi, lăn, lê, bò, toài để cảm nhận các tác phẩm một cách trọn vẹn.

Xem triển lãm tranh của hai cá tính trẻ

Chỉ trong một tuần lễ tại Hà Nội diễn ra hai triển lãm tranh của hai cá tính, hai họa sĩ trẻ Nguyễn Phạm Khánh An và Tèo Phạm.

Kinh ngạc thói quen lập dị khó tin của các thiên tài lừng danh TG

Đôi khi những thói quen 'lập dị' này lại giúp ích cho các thiên tài trong công việc của chính họ. Cùng khám phá những nhân vật lừng danh lịch sử này có cuộc sống lạ lùng thế nào!

Chỉ cần duy trì thói quen này, vợ chồng sẽ hạnh phúc viên mãn đến lúc đầu bạc, răng long

10 năm nhiều thứ đã thay đổi, tình yêu không còn mãnh liệt như trước nhưng hai người tin tưởng nhau, đồng hành giúp đỡ nhau thì chắc chắn họ sẽ là bạn đời tuyệt vời nhất của nhau.

'Lang thang trong sự tỉnh thức': Cần được đọc với sự nhiệt thành và mọi tâm huyết

Ngài Francis Bacon, trong tác phẩm 'Tuyển tập các tiểu luận' nổi tiếng của mình có nói rằng: 'Có một vài cuốn sách cần được thưởng thức, một số khác chỉ cần đọc qua loa, một vài cuốn cần được nghiền ngẫm và suy tưởng...'.

Nơi ước mơ cất cánh

Từ khi sinh ra cất tiếng khóc oe oe chào đời, theo dòng trôi của thời gian tôi càng cảm nhận được tình yêu thương bao la của cha mẹ dành cho mình.

5 định luật giúp bạn nhìn thấu cuộc đời

Có người từng nói: 'Bạn phải nỗ lực rất nhiều, cuộc đời mới thật sự thong thả'.

3 điều không được làm khi cuộc sống gặp trắc trở

Khó khăn, trắc trở không đáng buồn; điều đáng buồn thật sự là khúc mắc trong lòng.

Con đường văn học

Văn học có nhiều con đường, nhiều con đường dẫn tới văn học. Tất cả vẫn còn đang đi trên đường.

Vĩnh viễn không bao giờ gặp lại 'bàn tay của Chúa'

Triết gia Friedrich Nietzsche (15/10/1844 – 25/8/1900) từng nói: 'Chúa đã chết' Có vẻ như điều này đúng cả trong bóng đá, ngay lúc này, ở World Cup 2022.

Trung Đạo – điểm gặp gỡ giữa tư tưởng của Aristotle với Phật giáo và Nho giáo

Trong cuộc gặp gỡ tâm thức Đông - Tây, độc giả Việt Nam thường biết đến sự gần gũi giữa tư tưởng của Athur Schopenhauer hay Friedrich Nietzsche… với triết lý Hindu giáo và Phật giáo.

Ngừng trở thành

Con người đa phần có xu hướng muốn trở thành cái gì đó hay ai đó khác với con người hiện tại của họ.