Gà ri, lợn đen và một số vật nuôi nguồn gốc bản địa khác đang được nhiều người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chú trọng phát triển. Đây là hướng đi phù hợp để khai thác tiềm năng, lợi thế và đang đem lại những hiệu quả kinh tế thiết thực.
Việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hỗ trợ các tổ chức kinh tế ở nông thôn phát triển nhất là các Hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp. Xây dựng các tổ hội sản xuất, tổ hội nghề nghiệp, các tổ hợp tác. Phát triển các trung tâm thương mại, trung tâm cung ứng nông sản, chợ nông thôn. Phát triển các sản phẩm OCOP, phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao năng lực chế biến và bảo quản nông sản theo các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Để tìm hiểu về vấn đề này, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã phỏng vấn ông Trần An Định – Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hòa Bình - nơi có những bước tiến mạnh mẽ về xây dựng Nông thôn mới cũng như sản phẩm OCOP.
Với định hướng gắn khoa học và công nghệ (KH&CN) với phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thiết thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, nhờ đó, nhiều mô hình sản xuất trên địa bàn huyện Quan Sơn đã chuyển dần sang hướng ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, tăng mức thu nhập cho người dân.
Bước sang tuổi thứ 9, Chương trình Khởi nghiệp của VTC16 sẽ tiếp tục lan tỏa ngọn lửa đam mê với nhà nông, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung của tỉnh đã được khẳng định. Chất lượng nông sản cũng như hiệu quả kinh tế đều tăng. Từ những vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tạo cho tỉnh bản đồ nông sản phong phú, đa dạng, mang đặc trưng riêng của từng địa phương.
Kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân; đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững. Là địa phương có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông nghiệp, thời gian qua, UBND huyện Lạc Thủy đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông, lâm, thủy sản.
Trong bối cảnh nhiều hộ chăn nuôi gà cả nước lao đao vì giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, thị trường tiêu thụ gà thương phẩm không ổn định… Song tại huyện Lạc Thủy các trang trại, HTX, hộ gia đình chăn nuôi giống gà Lạc Thủy với quy mô lớn vẫn 'sống khỏe'. Thương hiệu 'Gà Lạc Thủy' ngày càng tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng khắp cả nước. Có được uy tín trên thị trường như hiện nay là hành trình nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân Lạc Thủy trong xây dựng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận 'Gà Lạc Thủy'.
Chăn nuôi chiếm trên 26,4% tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản của huyện Lạc Thủy, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 10,5%/năm. Ngành chăn nuôi chuyển dịch từ nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại. Huyện hình thành được các chuỗi giá trị sản xuất từ chăn nuôi ban đầu đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Người dân luôn sáng tạo, đổi mới, áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn dịch bệnh, VietGAP, tăng cường đưa giống vật nuôi mới có chất lượng, năng suất cao vào sản xuất. Phát triển chăn nuôi theo sản phẩm thế mạnh ưu tiên trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp gồm: Gà Lạc Thủy, dê, chăn nuôi gia súc và một số vật nuôi khác.
Trong bối cảnh nhiều hộ nuôi gà cả nước lao đao vì giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, thị trường tiêu thụ gà thương phẩm không ổn định do hệ lụy của đại dịch Covid-19 thì các thành viên HTX dịch vụ chăn nuôi Tuấn Chuyền, xã Phú Thành (Lạc Thủy) cùng 100 hộ vệ tinh vẫn kinh doanh hiệu quả. Gà giống và gà thương phẩm của HTX dịch vụ chăn nuôi Tuấn Chuyền được tiêu thụ khắp cả nước, đem lại lợi nhuận cao cho thành viên và các hộ vệ tinh.
Cải tạo con giống, làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi quy mô tập trung là những giải pháp ngành chức năng, các địa phương và người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã, đang thực hiện để phát triển chăn nuôi bền vững.
Gà tươi nguyên con Hải Đăng là một trong những sản phẩm tiêu biểu của HTX nông nghiệp hữu cơ công nghệ cao Hải Đăng (HTX Hải Đăng), thôn Chợ Đập, xã An Bình (Lạc Thủy) có nguồn gốc từ giống gà Lạc Thủy. Với mục tiêu góp phần duy trì, phát triển thương hiệu gà Lạc Thủy, HTX đã lựa chọn giống gà này vào chăn nuôi quy mô lớn, cung cấp ra thị trường sản phẩm thịt gà an toàn, có giá trị dinh dưỡng cao.
Thời gian qua, huyện Lạc Thủy đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm hỗ trợ, tư vấn, định hướng xây dựng các sản phẩm OCOP. Hiện, huyện quản lý, phát triển 4 sản phẩm nông nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ, trong đó có 1 nhãn hiệu tập thể là 'Cam Lạc Thủy'; 3 nhãn hiệu chứng nhận: 'Gà Lạc Thủy', 'Na Lạc Thủy', 'Dê Lạc Thủy'. Đồng thời quản lý, phát triển 10 sản phẩm
Đến thời điểm này, huyện Lạc Thủy có 4 sản phẩm chủ lực được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp văn bằng bảo hộ. Trong đó, có 1 nhãn hiệu tập thể 'Cam Lạc Thủy'; 3 nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), gồm 'Na Lạc Thủy', 'Dê Lạc Thủy' và 'Gà Lạc Thủy'. Việc sử dụng nhãn hiệu bảo hộ góp phần xác định thương hiệu, cải thiện năng lực cạnh tranh, nâng tầm giá trị nông sản. Đa số các sản phẩm sau khi bảo hộ, giá bán tăng, thị trường mở rộng, thuận lợi trong việc đàm phán, tiếp thị, cung ứng cho các siêu thị, trung tâm thương mại.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn quốc gia về tem bưu chính đã họp để góp ý thiết kế 4 bộ tem sẽ phát hành trong 6 tháng cuối năm 2021. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn tham dự với tư cách Chủ tịch Hội đồng.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, 5 năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, ngành nông nghiệp huyện Lạc Thủy đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tái cơ cấu ngành tạo vị thế, mở tương lai mới cho nông nghiệp: Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, hình thành vùng sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Xây dựng được nhiều mô hình sản xuất theo chuỗi, ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng tầm giá trị nông sản…
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức Diễn đàn 'Phát triển chăn nuôi gà thịt theo hướng sản phẩm OCOP ở các tỉnh Miền núi phía Bắc'.
Giai đoạn 2015 - 2020, chăn nuôi gia cầm của tỉnh có sự chuyển biến tích cực từ chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ trong nông hộ sang phát triển theo hướng hàng hóa tập trung, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng. Công tác phòng, chống dịch bệnh, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học được người dân quan tâm. Đặc biệt, việc xây dựng, phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản gắn với Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) phát triển, đem lại hiệu quả cao.
Ngày 4/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Diễn đàn 'Phát triển chăn nuôi gà thịt theo hướng sản phẩm OCOP ở các tỉnh Miền núi phía Bắc'.
Tỉnh ta có nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực gắn với tiềm năng, lợi thế của từng địa phương. Lĩnh vực trồng trọt gồm cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi), mía tím, rau, đậu an toàn. Lĩnh vực chăn nuôi với 5 loài vật nuôi lợi thế là trâu, bò, lợn, gia cầm, dê. Thủy sản chú trọng nuôi cá lồng vùng hồ Hòa Bình... Thời gian qua, các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, qua đó góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.
Năm 2017, với tổng ngân sách hỗ trợ 1,5 tỷ đồng, huyện Lạc Thủy thực hiện 3 dự án: Liên kết sản xuất, tiêu thụ ớt và bí đỏ; sản xuất rau an toàn; chuỗi liên kết tiêu thụ gà ri Lạc Thủy. UBND huyện giao Phòng NN&PTNT làm đại diện chủ đầu tư, phối hợp với các xã trong vùng dự án. Công ty TNHH Ớt Việt Nam, HTX Nông sản thực phẩm an toàn huyện Lạc Thủy và Công ty CP Nông nghiệp xanh miền Bắc là 3 đơn vị bao tiêu sản phẩm của các HTX, hộ tham gia dự án.
Với mong muốn giữ gìn và phát triển thương hiệu 'Gà Lạc Thủy', 7 thành viên của Hợp tác xã (HTX) Minh Đức thôn Bột, xã Phú Thành (Lạc Thủy) không ngừng sáng tạo, trau dồi kiến thức, áp dụng KH-KT vào chăn nuôi gà. Các thành viên HTX liên kết với một số hộ nuôi gà trong huyện cùng hỗ trợ vốn, con giống, kỹ thuật cho tới tiêu thụ để hướng tới sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
Chị Đinh Thị Chiếng, bản Tầm Phế, xã Tân Hợp (Mộc Châu) được nhiều người trong bản, trong xã biết đến, bởi không chỉ năng động, nhiệt tình trong các phong trào của bản, của xã, mà chị còn phát triển mô hình nuôi gà Lạc Thủy, kết hợp trồng cây ăn quả, có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm. Mô hình của gia đình chị được nhiều hộ dân trong bản, xã đến học và làm theo.
Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông sản của tỉnh được tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi thông tin với doanh nghiệp các tỉnh trong cả nước để tìm kiếm cơ hội hợp tác, mở rộng thị trường. Qua đó, tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nông sản, thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.
Dù mới triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (Chương trình OCOP), thế nhưng qua một năm thực hiện, đến nay tỉnh ta đã có 24 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP và gắn sao, trong đó có 8 sản phẩm 4 sao và 16 sản phẩm 3 sao. Đây là những đặc sản, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của tỉnh Hòa Bình. Mục tiêu đến năm 2020, toàn tỉnh sẽ có trên 50 sản phẩm OCOP được gắn sao. Việc xếp hạng, gắn sao cho các loại nông sản 'đặc sản' của địa phương đang mở ra nhiều cơ hội hơn để các loại nông sản có chất lượng vươn ra thị trường rộng lớn hơn.
Sản phẩm gà Lạc Thủy và gà Lạc Sơn được công nhận nhãn hiệu chứng nhận là cơ hội để hai huyện giới thiệu sản phẩm gà sạch đến người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Sản phẩm gà Lạc Thủy và gà Lạc Sơn được công nhận nhãn hiệu chứng nhận là cơ hội để huyện Lạc Thủy và Lạc Sơn giới thiệu sản phẩm gà sạch đến người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Các HTX trên địa bàn huyện đang tích cực phát triển thương hiệu gà theo chuỗi liên kết, gia tăng giá trị cho người chăn nuôi.