Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền Đồng Tháp Mười

Chiến tranh kết thúc, từ một vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là 'không làm gì được, chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười đã được Trung ương khởi xướng.

Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới: Chiến khu Đồng Tháp Mười (Bài 1)

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương lẫn địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da, đổi thịt'.

Di tích lịch sử Gò Gòn - 'Địa chỉ đỏ' về nguồn của thế hệ trẻ

Tọa lạc tại xã Hưng Thạnh, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, Khu di tích lịch sử Gò Gòn là một trong những công trình văn hóa mang giá trị truyền thống, ghi dấu chiến công anh dũng của quân và dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Bên cạnh đó, nơi đây còn là 'địa chỉ đỏ' về nguồn của đoàn viên, thanh niên.

Long An sẵn sàng triển khai Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao

Là tỉnh có diện tích trồng lúa đứng thứ 4 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Long An đã và đang tích cực triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta lúa chuyên canh chất lượng cao (CLC), phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.

'Tam nông' trong xây dựng nông thôn mới bền vững

Nối tiếp những thành tựu đã đạt từ Nghị quyết (NQ) số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Long An tiếp tục triển khai NQ số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hiệu quả sản xuất lúa gạo từ mô hình Cánh đồng lớn

Thời gian qua, diện tích lúa tham gia mô hình Cánh đồng lớn (CĐL) trên địa bàn tỉnh Long An không ngừng gia tăng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân.

Long An: Phát triển các mô hình hợp tác xã liên kết chuỗi giá trị quy mô lớn

Theo Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Long An Trần Quốc Toản, với nhiều chính sách hỗ trợ, hoạt động của các loại hình kinh tế tập thể trên địa bàn ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.

Nhà truyền thống Tiểu đoàn 504 - Nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Nhà truyền thống Tiểu đoàn 504 được xây dựng trong khuôn viên Khu di tích Gò Ông Lẹt (ấp Ông Lẹt, xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), vừa được khánh thành. Đây là nơi lưu giữ những dấu tích, chiến công oanh liệt và sự hy sinh anh dũng của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Tiểu đoàn 504 - đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, điểm đến giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Giáo dục truyền thống cách mạng cho đoàn viên, thanh niên

Xác định giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Long An tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Qua đó, không ngừng bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

Thúc đẩy sản xuất, bảo đảm lương thực, thực phẩm English Edition

Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 63/NQ-CP về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tình hình KT-XH của tỉnh Long An có chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng nông, lâm, ngư nghiệp bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 3,9%/năm, giai đoạn 2016-2019 đạt 2,3%/năm. Bên cạnh đó, tỉnh cũng thực hiện hiệu quả việc chuyển đổi cây trồng.

Hưng Thạnh hôm nay

Trong các cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân xã Hưng Thạnh, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An viết nên trang sử hào hùng với những chiến công oanh liệt. Phát huy tinh thần yêu nước, kiên cường, Ðảng bộ, chính quyền và người dân địa phương luôn đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Long An: Ứng dụng công nghệ cao, tạo đà phát triển nông nghiệp bền vững

Điệp khúc 'được mùa, mất giá' hay những đợt 'giải cứu nông sản' từ lâu trở thành nỗi ám ảnh đối với nông dân và là vấn đề cần nghiêm túc nhìn nhận đối với lãnh đạo ngành nông nghiệp. Nền sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu đã không còn phù hợp với thị trường ngày càng đòi hỏi các sản phẩm chất lượng. Thay vào đó, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) đang nhận được sự đồng tình ủng hộ và mang lại hiệu quả cao cho người dân.

Dự án VNSAT Long An: Nâng cao hiệu quả dịch vụ công cho ngành sản xuất lúa gạo

Để nâng cao hiệu quả dịch vụ công trong sản xuất lúa gạo của Dự án (DA) Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT), thời gian qua, DA VnSAT Long An tăng cường các hoạt động nâng cao trình độ kiến thức về nông nghiệp cho các cán bộ, đồng thời triển khai các hoạt động hỗ trợ xây lắp và trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn của các đơn vị kỹ thuật trực thuộc ngành nông nghiệp của tỉnh.

Dự án VnSAT Long An: Hỗ trợ thành lập và nâng cao năng lực các tổ chức nông dân

Dự án VnSAT Long An được triển khai từ cuối năm 2015 với nhiều hoạt động tích cực nhằm góp phần đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh. Nổi bật nhất là các hoạt động hỗ trợ để thành lập và nâng cao năng lực cho các tổ chức nông dân (TCND)/ hợp tác xã (HTX) trong vùng dự án.

Hưng Thạnh khởi sắc sau 30 năm thành lập

Dù gặp nhiều khó khăn, thách thức khi mới thành lập nhưng với sự chỉ đạo, đầu tư của cấp trên và sự đoàn kết, nỗ lực của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, xã Hưng Thạnh, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kết quả nổi bật trên các lĩnh vực.

Cơ giới hóa trong nông nghiệp mang lại hiệu quả cao English Edition

Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An từng bước đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập trên diện tích canh tác.