Nước sông Cầu dâng cao, tràn qua đê bối Sóc Sơn

Khoảng 1h15 đến 3h ngày11/9, lũ trên sông Cầu dâng cao, bất ngờ tràn, vượt đê bối Đồng Hào đoạn xã Trung Giã trước, sau đó, tiếp tục tràn đoạn xã Tân Hưng gây sự cố tràn đê bối xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn gây hiện tượng nước tràn khoảng 1,6km qua đê bối xã Tân Hưng.

Hà Nội chi khoảng 6,5 tỷ đồng khắc phục sự cố sụt đê hữu Cầu, Sóc Sơn

Mới đây, UBND Thành phố Hà Nội công bố tình huống khẩn cấp, lệnh xây dựng công trình khắc phục sự cố sụt mặt đê hữu Cầu, đoạn huyện Sóc Sơn.

Căng bạt, xuyên đêm khắc phục sự cố sụt đê ở Sóc Sơn

Phát hiện cố sập cống tiêu Gò Sành, đặt dưới đê Hữu Cầu gây hư hỏng nghiêm trọng một đoạn đê, các lực lượng chức năng đã căng bạt, làm việc xuyên đêm để khắc phục. Đến nay, sự cố cơ bản đã được khắc phục.

Sập cống tiêu úng, đê hữu Cầu hư hỏng nghiêm trọng

Vừa qua, đê hữu Cầu, đoạn đi qua huyện Sóc Sơn (Hà Nội), đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sập cống dưới đê. Nguyên nhân ban đầu được nhận định có thể do bị xói ngầm từ trước làm rỗng một phần thân đê.

Huyện Sóc Sơn: xử lý cấp bách khắc phục sự cố đê hữu Cầu

Tại huyện Sóc Sơn vừa ghi nhận sự cố sập cống dưới đê gây hư hỏng nghiêm trọng một đoạn đê hữu Cầu. Chính quyền địa phương đã chỉ đạo xử lý cấp bách khắc phục sự cố và ứng phó với đợt mưa lớn sắp tới.

Hà Nội: Sập cống tiêu úng gây hư hỏng nghiêm trọng đê hữu Cầu

Do bị xói ngầm từ trước cộng thêm mưa lớn xảy ra trong thời gian gần đây đã làm sập cống dưới đê gây hư hỏng nghiêm trọng đê hữu Cầu, đoạn đi qua huyện Sóc Sơn (Hà Nội).

Khẩn trương khắc phục sự cố đê hữu Cầu, đoạn qua huyện Sóc Sơn

Sập cống dưới đê gây hư hỏng nghiêm trọng đoạn đê hữu Cầu, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang khẩn trương khắc phục sự cố, ứng phó đợt mưa lớn sắp tới.

'Vua ghè' ở Ayun Pa

Hơn 20 năm qua, anh Nguyễn Công Trứ (SN 1968, trú tại 106 Trần Hưng Đạo, thị xã Ayun Pa) dành nhiều thời gian, công sức và tiền của cho việc sưu tầm hiện vật liên quan đến đời sống văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trong vùng, đặc biệt là các loại ghè.

Độc đáo bộ sưu tập linh vật rồng trên các gốm cổ xưa

Sau hơn 10 năm rong ruổi khắp nơi, anh Võ Minh Luân (trú tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã sở hữu hơn 10.000 hiện vật cổ xưa. Trong đó, có hàng trăm hiện vật khắc họa hình tượng rồng với nhiều thế dáng khác nhau vô cùng độc đáo.

Độc lạ bộ sưu tập linh vật rồng bằng gốm cổ ở Đắk Lắk

Anh Võ Minh Luân ở thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sở hữu bộ sưu tập linh vật rồng cổ làm từ gốm Bát Tràng, Bình Dương, Biên Hòa. Bộ sưu tập linh vật rồng được anh Luân thu thập khắp nơi trên cả nước để chào đón Xuân Giáp Thìn 2024.

Mục sở thị bộ sưu tập gốm cổ có khắc họa hình tượng rồng

Với hơn 100 hiện vật cổ quý hiếm có khắc họa hình tượng con rồng, Nhà cổ Đại Ngàn đã trở thành điểm đến thăm quan thú vị của nhiều người dân và du khách.

Hình tượng rồng trên ché cổ

Với người Việt Nam, rồng hay đúng hơn là hình tượng rồng không chỉ gắn với quyền uy, sự tôn quý, linh thiêng, mà còn được coi là biểu tượng tâm hồn, tình cảm, sự phồn vinh của cộng đồng. Vì vậy, hình tượng rồng giữ vị trí quan trọng trong đời sống của người Việt từ xưa đến nay.

Nhận lại hơn 2.000 hiện vật gốm cổ sau gần 13 năm bị tạm giữ

Chia sẻ với báo chí, ông Nguyễn Vĩnh Hải, chủ nhân Bảo tàng cổ vật gốm cổ Gò Sành (Bình Định) cho biết đã nhận được gần 2.000 hiện vật gốm cổ Gò Sành, thuộc sở hữu sau gần 13 năm bị tạm giữ.

Người con đại ngàn sưu tầm hơn 10.000 hiện vật cổ xưa về Tây Nguyên

Sưu tầm hơn 10.000 hiện vật cổ xưa, anh Võ Minh Luân mong muốn góp phần gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp từ nét văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên.

Bình Thuận có Bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên

Bảo tàng cổ vật Mũi Né là bảo tàng ngoài công lập đầu tiên ở tỉnh Bình Thuận, góp phần lưu giữ những ký ức lịch sử, nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Bình Thuận có Bảo tàng cổ vật tư nhân đi vào hoạt động

Việc ra đời Bảo tàng cổ vật Mũi Né sẽ góp phần bảo tồn, lưu giữ kho tàng văn hóa vô giá trong tiến trình phát triển của dân tộc. Minh chứng rõ nét về bức tranh văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung và Bình Thuận nói riêng, từ đó giáo dục con người về lòng yêu nước, lòng biết ơn với tổ tiên, cội nguồn.

Bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên tại Bình Thuận

'Bảo tàng cổ vật Mũi Né' là tên gọi của bảo tàng ngoài công lập do ông Nguyễn Ngọc Ẩn (phường Mũi Né, TP. Phan Thiết) làm chủ, vừa được UBND tỉnh Bình Thuận cấp giấy phép hoạt động. Đây là bảo tàng cổ vật tư nhân đầu tiên của tỉnh, góp phần lưu giữ những ký ức lịch sử, nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Di sản gốm cổ Quảng Đức ở Tây Nguyên

Gốm cổ Quảng Đức là một trong những di sản văn hóa không chỉ riêng của tỉnh Phú Yên mà còn lan tỏa, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên. Di sản ấy đã góp phần làm cho văn hóa Tây Nguyên thêm phong phú và đa dạng.

Quản lý nghĩa trang, bài học thực tế từ Lĩnh Nam

Mặc dù từ năm 2017, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND quy định quản lý, sử dụng nghĩa trang trên địa bàn, nhưng vẫn nhiều phường, xã chưa triệt để chấp hành đúng quy định.

Vu vạ nhìn đểu rồi cướp luôn xe máy

Túng tiền tiêu xài, Nguyễn Tùng Lâm và Nguyễn Gia Huy (cùng SN 2006, trú tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã bàn bạc nhau thực hiện vụ cướp tài sản manh động và liều lĩnh trong đêm.

Điểm danh loạt cổ vật 'khủng' hội tụ ở phố núi Đà Lạt

Tọa lạc ở TP Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng này là nơi giới thiệu về lịch sử – văn hóa của vùng đất Lâm Đồng qua nhiều bộ sưu tập hiện vật đặc sắc. Cùng điểm qua các cổ vật tiêu biểu được trưng bày ở nơi đây.

Khu vườn quá khứ Đồng Đình

Ngược chiều con dốc ngoằn ngoèo của đường Hoàng Sa để lên núi Sơn Trà (TP. Đà Nẵng), du khách sẽ trông thấy ngay dòng chữ to chênh vênh trên vách đá phía taluy dương: 'Bảo tàng Đồng Đình'.

Bảo vệ khẩn cấp di chỉ Vòng Thành Đá Trắng

Ngày 19/4, tại Nhà văn hóa ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ học di chỉ Vòng Thành Đá Trắng'.

Nhặt chuyện ghè rượu của người Tây Nguyên

Rượu cần, rượu ghè là cách gọi chung của người Kinh khi dùng thứ rượu được làm trong ghè/ ché, uống bằng cần trúc, tức gọi theo chức năng sử dụng chứ mỗi dân tộc có cách gọi riêng, ví dụ người Jrai gọi là Pai ceh, đọc thành Pai cheh, uống rượu là M'nhum Pai.

Ra mắt câu lạc bộ UNESCO nghiên cứu sưu tầm cổ vật Bình Thuận

Câu lạc bộ UNESCO nghiên cứu sưu tầm cổ vật Bình Thuận vừa chính thức ra mắt, trụ sở đặt tại 93/2 Chế Lan Viên, khu phố 5, phường Mũi Né, TP.Phan Thiết. Ban chủ nhiệm có 7 thành viên và nhà sưu tầm Nguyễn Ngọc Ẩn làm trưởng ban.

Độc đáo ché Gò Sành ở Tây Nguyên

Ché (ghè) là vật dụng làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao, thường được người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên dùng để ủ/đựng rượu cần. Ché chủ yếu được trao đổi, mua bán, đưa từ các nơi khác đến, trong đó, nổi bật có ché Gò Sành.