Kiểm toán Nhà nước được giám định tư pháp: Không nên vì khó khăn mà cơi nới thẩm quyền

Phát biểu thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp sáng 25/11, Đại biểu Nguyễn Thái Học (đoàn Phú Yên) - Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương đồng ý bổ sung kiểm toán Nhà nước tham gia giám định tư pháp vì đây là công việc khó, phức tạp, động chạm nhằm xác định hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm nên có tâm lý né tránh, đùn đẩy giữa các cơ quan có chức năng giám định, bản thân những người tham gia giám định.

Nên cân nhắc việc bổ sung nhiệm vụ giám định tư pháp cho một số cơ quan

Giám định tư pháp (GĐTP) trong tố tụng hình sự vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc, nhất là trong việc tổ chức bộ máy giám định và bổ sung thẩm quyền GĐTP cho một số cơ quan… Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua đã bàn về vấn đề này.

Giám định tư pháp án tham nhũng: Sửa luật phải gỡ được ách tắc

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ vướng mắc, bất cập về thể chế, khắc phục những tồn tại trong công tác giám định tư pháp, phục vụ giải quyết án tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều nội dung trong Dự Luật vẫn cần rà soát, làm rõ.

Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động giám định tư pháp

Tình hình an ninh, trật tự, nhất là tại địa bàn phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ diễn biến phức tạp. Từ đó, nhiều vấn đề như tệ nạn xã hội, hoạt động tội phạm hình sự và các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành chính,... phát sinh. Hàng năm, lượng án phải giải quyết của tỉnh Long An tăng về số lượng cũng như quy mô, tính chất và mức độ của từng vụ việc. Thực trạng này dẫn đến yêu cầu, trưng cầu giám định tư pháp (GĐTP) để phục vụ việc điều tra, truy tố, xét xử, giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính trên địa bàn tỉnh là khá lớn.

Thận trọng khi phân tuyến trong giám định tư pháp

Chiều 19-9, tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP).

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Chiều ngày 19/9, thực hiện chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung làm việc.

Chậm trễ trong giám định tư pháp sẽ làm cho việc giám định trở nên vô nghĩa

Nhiều ý kiến tại phiên họp toàn thể của Ủy ban Tư pháp, chiều 5-9, cho rằng cần sửa đổi Luật theo hướng đơn giản thủ tục, rút ngắn thời hạn giám định tư pháp. Bởi lẽ trong một số trường hợp, chẳng hạn như án xâm hại về tình dục, sự chậm trễ trong GĐTP sẽ làm cho việc giám định trở nên vô nghĩa.

Công tác giám định tư pháp: Còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ

Những năm qua, được sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và ban chỉ đạo cải cách tư pháp, công tác quản lý Nhà nước về giám định tư pháp (GĐTP) trên địa bàn tỉnh có bước đổi mới quan trọng, góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động tố tụng, giúp các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử giải quyết các vụ án chính xác, khách quan và đúng luật. Tuy nhiên, hiện nay, công tác GĐTP vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc chưa được khắc phục.