Chùa Phúc Nghiêm tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ (TP. Hà Nội) có niên đại hơn 500 năm tuổi. Ngôi chùa này được xây dựng bằng đá ong được cho là 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam.
Ngôi nhà cũ với khoảnh vườn ở quê, là nơi chỉ mình ngoại tôi sinh sống. Tuổi ngoài chín mươi, ngoại sống bằng kỷ niệm nhiều hơn là thực tại. Ngoại hay kể tôi nghe chuyện ngày xưa, những câu chuyện bằng tuổi tôi và những chuyện cũ hơn cả tuổi của ngoại.
Ngôi nhà gỗ mít được thiết kế, thi công đúng kiểu truyền thống và tô điểm thêm những nét bản sắc địa phương qua tường đá ong độc đáo.
Sau nhiều năm không tổ chức do dịch Covid-19, mới đây, ban tổ chức lễ hội Đình làng Bồ Bản đã tiến hành tổ chức lại lễ hội. Sự kiện diễn ra trong hai ngày 4, 5-3 (tức 13, 14-2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú.
Ngôi nhà gỗ mít trị giá lên tới 2,5 tỷ đồng được xây dựng theo lối kiến trúc cổ, nhiều chi tiết hoa văn chạm khắc cầu kỳ và tinh xảo đến từng chi tiết.
Đường Lâm là một làng cổ nổi tiếng thuộc thị xã Sơn Tây (Hà Nội). Hôm tôi ghé mảnh đất xứ Đoài, tiết trời se lạnh, có chút hửng, đẹp vô cùng. Thế rồi, trong sự may mắn đến lạ kỳ hôm ấy, tôi tình cờ gặp Nguyễn Tấn Phát - nghệ nhân đầy tài năng trong lĩnh vực nghệ thuật.
Với ý tưởng độc đáo, chàng họa sĩ 8X ở Thanh Hóa đã vẽ các tác phẩm nghệ thuật của mình lên trên những chiếc mâm gỗ cũ, thu hút đông khách hàng sưu tầm.
Sau nhiều năm bươn chải, anh Nguyễn Phi Long (SN 1983, trú xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) quyết định trở về quê hương để phát triển nghề mộc gia truyền. Gần 10 năm xây dựng thương hiệu, đến nay sản phẩm đã có mặt ở khắp mọi miền đất nước.
Với nước mắm Nam Ô nức tiếng là sản vật tiến vua thời trước, cùng các giá trị văn hóa độc đáo, làng nghề nay trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Trên sông Hồng hiện có chẵn 30 cây cầu bắc qua, nhiều bến đò, bến phà không còn nữa. Nhưng trên tuyến đường xuôi sông Hồng ra phía biển, chúng tôi vẫn có dịp trải nghiệm lại chuyến đò thú vị ngang qua sông giữa những ngày mùa đông giá rét…
Ngày 4/2, Công an huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Võ Xuân Định (28 tuổi, trú tại thôn 2, xã Biển Hồ, TP Pleiku) để điều tra hành vi trộm cắp 4 pho tượng quý của chùa Bửu Minh.
Ngày 4/2, lãnh đạo UBND huyện Chư Păh, Gia Lai, cho biết, Công an huyện Chư Păh đã điều tra, bắt giữ Võ Xuân Định (28 tuổi, ngụ thôn 2, xã Biển Hồ, TP Pleiku). Đối tượng trộm 4 pho tượng xảy ra ở chùa Bửu Minh.
Một đối tượng trộm cắp 4 pho tượng quý trị giá hàng trăm triệu đồng của nhà chùa thuộc địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) bị sa lưới pháp luật.
Ngày 4/2, sau gần 1 tuần điều tra, xác minh, Công an huyện Chư Păh, Gia Lai đã bắt được đối tượng trộm 4 pho tượng quý trong Chùa Bửu Minh (xã Nghĩa Hưng) xảy ra vào rạng sáng 28/1/2023.
Võ Xuân Định trộm 4 bức tượng phật mang về nhà cất giấu. Đối tượng vừa bị Công an huyện Chư Pah (Gia Lai) bắt giữ.
Công an huyện Chư Păh (Gia Lai) đã bắt giữ nghi phạm trộm 4 pho tượng trị giá khoảng 300 triệu đồng của chùa Bửu Minh.
Sau quá trình điều tra, xác minh, tối 3-2, Công an H.Chư Păh (tỉnh Gia Lai) phối hợp với các đơn vị đã bắt giữ được đối tượng trộm bốn pho tượng quý tại chùa Bửu Minh.
Lãnh đạo huyện ở Gia Lai cho biết sẽ thưởng nóng lực lượng công an đã phá án nhanh, trả lại các pho tượng cho nhà chùa trước rằm tháng giêng.
Ngày 3-2, Công an H.Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đang tạm giữ đối với Nguyễn Thành Sơn (SN 1989, ngụ xã Nghĩa Hưng, H.Chư Păh), để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản trong các nhà chùa.
Công an huyện Chư Păh (Gia Lai), đang tiến hành tạm giữ Nguyễn Thành Sơn (SN 1989, trú tại thôn 9, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh), để điều tra về tội 'Trộm cắp tài sản'.
Thời gian gần đây, chùa Bửu Minh liên tục bị kẻ gian dùng máy cắt mở hòm công đức, trộm các pho tượng quý.
Ngày 29-1, đại diện chùa Bửu Minh (thôn 1, xã Nghĩa Hưng, H.Chư Păh, Gia Lai) xác nhận, vừa xảy ra mất trộm bốn pho tượng quý.
Lợi dụng đêm tối, kẻ gian đã đột nhập vào chùa Bửu Minh (thôn 1, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) lấy trộm 4 pho tượng trị giá hàng trăm triệu đồng.
Hòa thượng Thích Giác Tâm, Trụ trì chùa Bửu Minh, Gia Lai cho biết, chùa vừa bị mất trộm bốn pho tượng trị giá 300 triệu đồng.
Chiều nay, ngày 28/1 (Tức Mùng 7 tháng Giêng), người dân Lập Thạch, Vĩnh Phúc đã tổ chức lễ hội Đả cầu cướp phết sau 2 năm tạm dừng bởi dịch COVID-19.
Vào mùng 5 và 6 Tết hằng năm, thanh niên trong làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) lại trổ tài với lễ hội vật cầu cổ truyền.
Những pha tranh cướp quyết liệt là hình ảnh về lễ hội vật cầu đầu xuân của các thanh niên làng Thúy Lĩnh (Hà Nội), diễn ra chiều 27/1.
Diễn ra trong 3 ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng) hằng năm, hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và thể hiện truyền thống thượng võ.
Chiều 27/1(tức mùng 6 âm lịch), làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã diễn ra trận chung kết Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang - Đại vương và cũng là để thể hiện truyền thống thượng võ, gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.
Hội vật cầu Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) được người dân địa phương tổ chức đều đặn vào các ngày mùng 4,5 và 6 tháng Giêng hàng năm.
Diễn ra trong ba ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng) hàng năm, hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và thể hiện truyền thống thượng võ.
Hàng chục nam thanh niên khỏe mạnh, nhanh nhẹn cùng nhau tham dự lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh, tạo nên khung cảnh náo nhiệt trong ngày đầu năm mới.
Chiều 25/1, làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã khai mạc Lễ hội vật cầu Thúy Lĩnh tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang - Đại vương và cũng là để thể hiện truyền thống thượng võ, gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương.
Họa sĩ Nguyễn Tấn Phát đêm ngày miệt mài sáng tạo ra những tác phẩm linh vật mèo độc bản chào đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Các bức tượng, phù điêu hình tượng mèo được anh làm từ gỗ mít, đá ong phủ sơn mài - đây là những nguyên liệu quen thuộc ở vùng trung du làng Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội - nơi người nghệ nhân này sinh ra và lớn lên.
Nững ngày giáp Tết, trong không gian xưởng chế tác tại thôn Mông Phụ, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), hàng nghìn tượng gỗ khảm sơn mài mang hình mèo ngộ nghĩnh xếp hàng đợi 'ra mắt' công chúng.
Để tạo ra bức tượng dát vàng phải trải qua rất nhiều công đoạn, nghệ nhân làng nghề Sơn Đồng (Hà Nội) phải am hiểu sự tích liên quan đến nhân vật hóa thân vào tượng.
Chào mừng Xuân Quý Mão 2023, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Sơn Tây, Hà Nội) đã cho ra mắt 2023 bức tượng mèo được làm từ gỗ mít và đá ong với mong muốn mang lại món ăn tinh thần cho mọi người dịp Tết.
Hàng chục ngôi nhà cổ có tuổi đời từ 150-200 năm trên đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) được giữ gìn qua nhiều thế hệ, đến nay vẫn vững vàng trước sóng gió biển khơi.
Nhiều bộ bàn ghế độc đáo, được chế tác tinh xảo từ gỗ quý, được định giá tiền tỷ, đang gây 'sốt' trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Kinhtedothi – Sau gần hai năm ấp ủ về bộ sưu tập hàng ngàn con mèo độc bản, đến nay, Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã chuẩn bị hoàn thành và cho ra mắt bộ sưu tập mèo ngộ nghĩnh này.
Trong số 2.023 chú mèo sơn mài được nghệ nhân Tấn Phát làm vào dịp xuân Quý Mão 2023, có bộ 7 chiếc ghế mèo và 1 bàn hình cá trị giá tới 1 tỷ đồng.
Một nghệ nhân tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) đã thực hiện bộ sưu tập 2.023 tác phẩm mèo độc bản được tạo tác từ gỗ mít, đá ong, kết hợp với sơn mài để chào mừng năm mới Quý Mão.
Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.
Những bức tượng Phật có từ hàng trăm năm tại di tích đình, chùa Đồng Niên (ở phường Việt Hòa, TP Hải Dương) trải qua bao thăng trầm, biến cố, được chính quyền và người dân nơi đây gìn giữ, bảo vệ như báu vật.
Không chỉ có giống bưởi quý nổi tiếng, xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) còn nức tiếng với những màn trình diễn trống hội chuyên nghiệp, độc đáo của Câu lạc bộ (CLB) Trống hội khu 16. Ban đầu chỉ là một CLB của khu dân cư, đến nay, họ đã tham gia biểu diễn không chỉ ở địa phương mà cả ở các tỉnh bạn, góp phần lan tỏa không khí sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh và lưu giữ loại hình nghệ thuật trống hội gần gũi, đặc sắc.