Phát triển, hoàn thiện và tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP trở thành giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.
Mặc dù có nhiều thế mạnh nhưng nhiều sản phẩm OCOP tỉnh Nghệ An vẫn còn gặp khó khăn trong tìm kiếm, mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu.
Phát triển các mô hình kinh tế tập thể đang mang đến luồng gió mới tại mảnh đất được mệnh danh là đỉnh trời Kỳ Sơn (Nghệ An), từ đó giúp một số xã trong huyện từng bước hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Từ việc thu mua gừng nhỏ lẻ, hợp tác xã của ông Luân đã tìm hướng đi mới, tìm thị trường mới và đưa được củ gừng của bà con miền núi huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) ra nhiều nước trên thế giới, giúp cuộc sống và kinh tế của bà con ngày càng được cải thiện.
Tràn đầy nhiệt huyết, năng động, dám nghĩ, dám làm, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh là nhận xét chung của mọi người khi nói về Cựu chiến binh Nguyễn Văn Luân (66Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp & Tiểu thủ công nghiệp Hương Sơn.
Gừng vốn cay xưa nay, nhưng gừng Kỳ Sơn hiện 'cay' hơn cả, 'nóng' hơn cả, vì trồng càng nhiều càng lỗ, càng giải cứu càng nóng ruột, nóng gan...
Đang vào mùa thu hoạch, song giá gừng ở Kỳ Sơn (Nghệ An) giảm sâu, chỉ còn từ 4.000-5.000 đồng/kg, nhưng vẫn khó tiêu thụ. Huyện Kỳ Sơn đang phối hợp các ngành chức năng, các địa phương để hỗ trợ đồng bào tiêu thụ sản phẩm này.
Củ gừng ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch, dù rớt giá chỉ còn 1/5 so với mọi năm nhưng vẫn còn 4.500 tấn gừng không tiêu thụ được, có nguy cơ bị hư hỏng.
Đặc sản gừng Kỳ Sơn vào vụ thu hoạch, dù giá đã rớt xuống đáy nhưng vẫn không có ai mua khiến người dân gặp khó. Hơn 4.000 tấn gừng hiện vẫn đang nằm chờ được giải cứu.
Sở Công Thương Nghệ An ra văn bản kêu gọi các địa phương, doanh nghiệp cả nước hỗ trợ, kết nối tiêu thụ 5.000 tấn gừng tươi trên địa bàn huyện Kỳ Sơn bắt đầu vào vụ thu hoạch nhưng có nguy cơ gặp khó khăn.
Gừng Kỳ Sơn là giống gừng bản địa được bà con các dân tộc thiểu số ở huyện miền núi rẻo cao Kỳ Sơn trồng ở độ cao trên 700 mét. Do điều kiện thổ nhưỡng nên gừng Kỳ Sơn có chất lượng đặc thù và khác biệt so với các giống gừng ở những nơi khác.
Ngày 28-3, Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn miền núi (Nghệ An) La Văn Chánh cho biết, giá gừng củ Kỳ Sơn mạnh nhờ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm 'Gừng Kỳ Sơn'.
Tối 17/12, tại Hà Nội, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An phối hợp với siêu thị Big C Thăng Long tổ chức 'Tuần lễ cam Vinh và sản phẩm, đặc sản Nghệ An 2019.'