Cơ quan thời tiết Philippines (PAGASA) cho hay, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão nhiệt đới Julian và nguy cơ tăng cấp thành siêu bão với sức mạnh cực đại.
Sự xuất hiện của các cơn bão như siêu bão Yagi (bão số 3) càn quét qua Philippines, Trung Quốc và Việt Nam mang theo sự tàn phá trên diện rộng là bằng chứng mới nhất cho thấy tác động tiêu cực khó lường của biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia khí tượng Đài Loan tin rằng phương pháp này sẽ giúp ứng phó với siêu bão Bebinca hiệu quả hơn.
Khi cơn bão nhiệt đới Bebinca tiến về vùng biển ngoài khơi phía bắc Đài Loan (Trung Quốc) và đang mạnh lên, các nhà dự báo thời tiết ở đảo này sử dụng một phương pháp mới và đến nay đã thành công để giúp theo dõi đường đi của nó. Đó là trí tuệ nhân tạo (AI).
Thứ trưởng Bộ Môi trường Philippines Carlos Primo David cho biết đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng lũ lụt tại nước này.
Hiệu ứng nhà kính đang trở thành một trong những thủ phạm chính tạo ra siêu bão. Việc nâng cao nhận thức của cộng đồng và khuyến khích mọi người thay đổi hành vi tiêu dùng là điều cần thiết để đạt được mục tiêu chung là ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động của các cơn siêu bão.
Hiệu ứng nhà kính mà điển hình là hiện tượng nước biển ấm lên đang là nguyên nhân trực tiếp khiến biến đổi khí hậu, sinh ra nhiều hơn những cơn siêu bão như bão số 3 (bão Yagi) vừa qua.
Siêu bão Yagi (bão số 3) là cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua tại Biển Đông đã càn quét qua Philippines, Trung Quốc và Việt Nam mang theo sự tàn phá trên diện rộng. Sức công phá khủng khiếp của bão Yagi đã là minh chứng cho sự dữ dội của các cơn bão do biến đổi khí hậu gây ra.
Trước khi hướng về nam Trung Quốc, siêu bão Yagi đã gây ra ngập lụt, lở đất khiến ít nhất 13 người thiệt mạng ở Philippines đầu tuần này.
Bão Shanshan đổ bộ vào Nhật Bản với sức gió được cho là mạnh hơn 26% do tình trạng trái đất nóng lên
Ngày 29/8, tổ chức World Weather Attribution (WWA) cho biết biến đổi khí hậu đã làm gia tăng lượng mưa và sức gió khi bão Gaemi đổ bộ khiến hàng chục người thiệt mạng khắp Philippines, Đài Loan (Trung Quốc) và Trung Quốc đại lục trong năm nay.
Được tin lũ lụt kéo dài gây thiệt hại lớn về tài sản và mùa màng tại khu vực tỉnh Bắc Pyongan, Triều Tiên, ngày 15/8, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi điện thăm hỏi tới Bộ trưởng Ngoại giao Choe Son Hui và nhân dân Triều Tiên vùng bị nạn.
Trong tuần này, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un thăm lại vùng lũ lụt gần biên giới với Trung Quốc để thực hiện kế hoạch hỗ trợ những người dân bị ảnh hưởng, bao gồm việc đưa hơn 15.000 người đến thủ đô cho đến khi nhà của họ được xây lại, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin ngày 10/8.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo nước này Kim Jong-un đã có chuyến thăm đến các khu vực thiệt hại do lũ lụt ở huyện Uiju, tỉnh Bắc Pyongan trong hai ngày 8-9/8.
Tuần qua, nhiều quốc gia châu Á phải đương đầu với những trận mưa lớn kéo dài, cùng đó là lũ lụt, sạt lở đất khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích.
Thiên tai xảy ra vào rạng sáng làm sập một cây cầu và phá hủy nhiều nhà tại một ngôi làng. Theo thông báo của Cơ quan cứu nạn địa phương, 16 người đã được nhập viện để điều trị y tế.
Một nghiên cứu công bố ngày 1/8 cho biết các cơn bão ở Đông Nam Á đang có dấu hiệu hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và kéo dài hơn trên đất liền do biến đổi khí hậu.
Lực lượng cứu hộ Trung Quốc đang nỗ lực tìm kiếm hàng chục người mất tích sau khi cơn bão mạnh nhất năm đổ vào tỉnh Hồ Nam vào ngày 25/7.
Trong tuần qua có ít nhất 253 người thiệt mạng do mưa bão tại Ấn Độ, Trung Quốc và Pakistan, trong khi mưa lớn cũng gây nhiều thiệt hại ở Triều Tiên.
Theo Reuters, ngày 2-8, lực lượng cứu hộ Trung Quốc đã nỗ lực hết sức để tìm kiếm hàng chục người vẫn mất tích, một tuần sau khi Gaemi - cơn bão mạnh nhất trong năm đổ bộ vào phía Nam tỉnh Hồ Nam.
Ít nhất 30 người thiệt mạng và 35 người khác vẫn mất tích do mưa lũ ở thành phố Tư Hưng, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Bị ảnh hưởng của cơn bão Gaemi, mưa to đã xảy ra tại thành phố Tư Hưng, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc khiến 30 người thiệt mạng và 35 người mất tích.
Liên tiếp trong những tháng vừa qua, hàng loạt các 'siêu bão' như Beryl, Gaemi đổ bộ khiến nhiều thành phố lớn bị ảnh hưởng thiệt hại nghiêm trọng.
Các hoạt động cứu hộ đang diễn ra khẩn trương tại bang Kerala (miền nam Ấn Độ), trong bối cảnh mưa lớn gây lở đất khiến ít nhất 150 người thiệt mạng.
Hơn 4.000 ngôi nhà ở thành phố Sinuiju và huyện Uiju của Triều Tiên, nơi gần biên giới với Trung Quốc, đã bị ngập do mưa lớn, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin ngày 31/7.
Bắt đầu từ sáng 30-7, thủ đô Bắc Kinh – Trung Quốc hứng chịu đợt mưa mạnh nhất kể từ khi mùa lũ bắt đầu.
Số người thiệt mạng do bão Carina (hay còn gọi là Gaemi) kết hợp với gió mùa Tây Nam tại Philippines đã tăng lên 39 người. Thiệt hại về nông nghiệp ước tính ở mức gần 550 triệu peso, ảnh hưởng đến đến hơn 23.500 ngư dân và nông dân.
Tuần qua, siêu bão Gaemi đã càn quét qua Philippines, Trung Quốc gây thiệt hại nặng nề. Các nhà khí tượng học bày tỏ sự bất ngờ về trận bão cực lớn này.
Cơn bão Gaemmi khiến lượng mưa lớn liên tục trong 10 ngày từ 21 tới 31/7 khiến mực nước sông ở Trung Quốc dâng cao, gây ra lũ lụt ở nhiều nơi.
Cơn bão Gaemi - có lúc mạnh lên thành siêu bão - đã đổ bộ Đài Loan (Trung Quốc) vào giữa tuần trước. Sau khi tiếp tục đổ bộ vào tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), cơn bão này vừa mới tan. Hôm nay, một vùng áp thấp mới lại đang tiến đến rất gần Đài Loan.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã thị sát các khu vực bị ngập lụt gần biên giới với Trung Quốc hôm 28/7 sau khi 5.000 người bị ảnh hưởng.
Một nhân viên bán sôcôla ở Đài Loan (Trung Quốc) đã đăng ảnh khách đến cửa hàng lên mạng xã hội và tức giận 'rủa' những người khách đó đáng bị bão cuốn đi. Cách hành xử thiếu tôn trọng của nhân viên này, lại trong bối cảnh Đài Loan đã bị ảnh hưởng bởi cơn bão Gaemi, khiến cộng đồng mạng rất giận dữ.
Ngày 28/7, những trận mưa lớn từ bão nhiệt đới Gaemi đã gây ra lở đất ở khu du lịch phía đông nam Trung Quốc và khiến ít nhất 12 người thiệt mạng.
Nhà chức trách Trung Quốc hôm qua (27/7) tiếp tục khẩn trương sơ tán hàng trăm nghìn người dân tại những khu vực có nguy cơ xảy ra lũ lụt và sạt lở do tác động của bão Gaemi.
Philippines ngăn thảm họa tràn dầu, Trung Quốc khắc phục hậu quả bão Gaemi... là những tin có trong cụm tin tối 27/7.
Nhiều tỉnh ở Trung Quốc đã kích hoạt biện pháp ứng phó khẩn cấp, bao gồm sơ tán người dân, để phòng chống Gaemi - cơn bão mạnh nhất tấn công nước này từ đầu năm đến nay
Ngoài 3 người thiệt mạng, 380 người khác bị thương, bão Gaemi khiến một tàu hàng chìm khiến 6 thủy thủ mất tích.
Theo Tân Hoa xã hôm 26-7, khoảng 628.600 người ở tỉnh Phúc Kiến, miền Đông Trung Quốc đã bị ảnh hưởng bởi bão Gaemi.
Gaemi là trận bão thứ 3 tràn vào Philippines trong năm nay. Bão đã rời đi vào sáng 25/7 sau khi quét qua hàng loạt thị trấn và làng mạc trên cả nước.
Nhà chức trách Trung Quốc đã sơ tán gần 300.000 người và ngừng giao thông công cộng trên khắp miền Đông nước này vào ngày 26-7, khi bão Gaemi gây mưa lớn trên diện rộng đe dọa ngập lụt nghiêm trọng.
Ngày 26/7, cảnh sát Philippines cho biết, 33 người đã thiệt mạng do bão Gaemi và lũ lụt, lở đất nghiêm trọng trong mùa mưa ở Tây Nam nước này.