TOD (Transit Oriented Development) là mô hình phát triển đô thị dựa trên hệ thống giao thông công cộng, đã trở thành xu hướng trên thế giới. Tại Việt Nam, nhiều nhà đầu tư đang chú trọng phát triển theo mô hình này, đặc biệt tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM.
Lãi suất cho vay mua nhà được đánh giá đang ở ngưỡng thấp. Tuy nhiên, sau thời gian ưu đãi, lãi suất thả nổi sẽ tăng. Để khắc phục điều này, nhiều doanh nghiệp địa ốc tung chính sách hỗ trợ lãi suất để kích cầu khách hàng mua nhà.
Mặc dù doanh thu từ các mảng kinh doanh đồng loạt giảm, Xây dựng Hòa Bình vẫn lội ngược dòng báo lãi hơn 12 tỷ đồng trong quý III/2024 do hoàn nhập gần 87 tỷ đồng dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Gamuda Berhad (Gamuda) - tập đoàn kỹ thuật và xây dựng hàng đầu Malaysia vừa thông báo trúng thầu dự án tuyến MRT Xizhi Donghu (dự án đường sắt đô thị) tại Đài Loan (Trung Quốc) trị giá 4,3 tỉ RM (đồng ringgit Malaysia).
Hợp đồng thiết kế và thi công trị giá 4,3 tỷ RM cho tuyến MRT Xizhi Donghu, cùng các hạng mục bổ sung lên tới 10,8 tỷ RM.
Tập đoàn Gamuda Bhd, thông qua công ty con tại Úc là DT Infrastructure Pty Ltd, vừa giành được hợp đồng thiết kế và xây dựng trị giá 243 triệu AUD (tương đương hơn 4.140 tỷ đồng) cho dự án trang trại điện gió Boulder Creek tại Queensland, Úc.
Theo Bộ Xây dựng, hiện cả nước có khoảng 400 công trình xanh với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 10 triệu m2. So với các quốc gia trong khu vực ASEAN, số lượng công trình xanh ở nước ta ở mức trung bình khá, nhưng còn rất khiêm tốn để góp phần đưa Việt Nam đạt cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Mảng khu công nghiệp đang bàn giao đất chậm, trong khi lĩnh vực bất động sản nhà ở của Becamex IDC lại chịu ảnh hưởng lớn từ tình trạng chung của thị trường và chưa có dấu hiệu phục hồi.
Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vừa cho biết một số thông tin đăng tải trên các phương tiện truyền thông và báo cáo của hãng chứng khoán về sự hợp tác giữa tập đoàn này với đối tác Aeon Mall là chưa chính xác.
Trong quý II vừa qua, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản ghi nhận 3 thương vụ đầu tư bất động sản công nghiệp và nhà ở. Dòng vốn đến từ Nhật Bản đã rót vào các thương vụ chuyển nhượng cổ phần với các dự án nhà ở tại Đồng Nai và Bình Dương.
Được hỗ trợ bởi dòng vốn FDI và phát triển cơ sở hạ tầng, bất động sản nhà ở và công nghiệp sẽ tiếp tục là phân khúc hút đầu tư trong thời gian tới.
Dự báo các thương vụ M&A (mua bán, sáp nhập) dự án bất động sản sẽ tiếp tục sôi động trong nửa cuối năm 2024 vì sức khỏe tài chính của nhiều doanh nghiệp còn yếu và chưa tiếp cận được nguồn vốn.
Theo Savills, dù còn nhiều khó khăn, nhưng nửa đầu năm 2024 vẫn chứng kiến một số thương vụ M&A bất động sản với quy mô khá lớn.
VDSC nhận định cơ sở dẫn dắt đà hồi phục của thị trường BĐS là sự phục hồi của nguồn cung và sức hấp thụ tại các thành phố cấp I, cùng với dấu hiệu tích cực rõ ràng hơn tại tại thị trường TP.HCM và khu vực lân cận.
Với những bước phát triển vững chắc trên thị trường quốc tế, Gamuda Bhd - Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật và phát triển hạ tầng đến từ Maylaysia tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu tại khu vực châu Á
Nhiều chủ đầu tư BĐS đã tái khởi động dự án cũ và đưa ra thị trường dự án mới. Điều này khiến thị trường trở nên sôi động, có dấu hiệu phục hồi.
Trong bối cảnh tình hình tài chính còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp bất động sản sẽ sớm phải bán bớt các dự án của mình để duy trì hoạt động.
Ngày 18/5, Gamuda Land - Chủ đầu tư đến từ Malaysia công bố dự án căn hộ cao cấp Eaton Park ở TP Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Tổng diện tích dự án khoảng 3,77ha, cho ra thị trường hơn 2.000 sản phẩm. Dự án đã khởi công phần ngầm giai đoạn 1 vào ngày 26/3/2024.
Chung cư vẫn là phân khúc có thanh khoản tốt nhất thị trường đầu năm 2024, đặc biệt là chung cư Hà Nội đang dẫn đầu về giao dịch và đà tăng giá.
Gamuda Land - nhà phát triển bất động sản hàng đầu đến từ Malaysia và là công ty con của Gamuda Berhad ra mắt dự án Quick-turnaround (QTP) thứ tư, đây là dự án khu dân cư thấp tầng tại huyện Bình Chánh, cửa ngõ phía Tây TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam...
Vào ngày 15/3 vừa qua, Gamuda Land - chủ đầu tư đến từ Malaysia đã tổ chức lễ ra quân cho dự án Eaton Park, với sự góp mặt của 24 đại lý phân phối chính thức và gần 2700 người tham dự tại trung tâm hội nghị lớn nhất Tp. Thủ Đức.
Dự án này sẽ giúp giảm thời gian di chuyển từ Kuala Lumpur đến Singapore thay vì 4 giờ đồng hồ xuống còn 90 phút.
Trong 3 tháng trở lại đây, thị trường phía Nam chứng kiến nhiều dự án bất động sản đồng loạt khởi công với quy mô 'khủng', phần lớn tọa lạc tại tỉnh Bình Dương.
Thay vì mua đứt dự án, hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng cổ phần hoặc mua lại một phần dự án trong các đại đô thị.
Gamuda Land Việt Nam đang có những điều chỉnh chiến lược để nắm bắt cơ hội và đạt được bước phát triển mới.
Khoảng cuối năm 2022, đầu năm 2023, Công an Hà Nội nhận được nguồn tin về những nghi vấn liên quan đến Nguyễn Đức Cảnh (SN 1976, trú tại Hoàng Mai, Hà Nội) có dính líu tới đường dây mua bán ma túy lớn. Khi đi vào xác minh, các trinh sát đã bị bất ngờ bởi 'vỏ bọc' mà Cảnh tạo ra với mọi người xung quanh.
Gamuda Berhad ghi nhận doanh số bất động sản kỷ lục 4,1 tỷ RM trong năm tài chính 2023, riêng thị trường Việt Nam đạt 1,52 tỷ RM.
Cuối năm 2023, thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp bất động sản sôi động với nhiều thương vụ lớn. Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản năm 2024 vẫn còn khó khăn nên M&A là lối đi để doanh nghiệp cứu mình và cứu dự án.
Thời gian qua, thị trường chứng kiến không ít các thương vụ M&A của các nhà đầu tư ngoại, điều này giúp lĩnh vực bất động sản hút hơn 1,1 tỷ USD từ dòng vốn nước ngoài.
Năm 2023, các ông lớn địa ốc ngoại như CapitaLand, Gamuda Land hay Keppel Land tiếp tục duy trì các hoạt động M&A. SkyWorld - tập đoàn địa ốc từ Malaysia đánh dấu sự hiện diện tại thị trường Việt Nam với thương vụ mua lại khu đất ở quận 8. Năm qua cũng chứng kiến hàng loạt khu công nghiệp của VSIP được khởi công, chấp thuận đầu tư...
Không còn là đồn đoán, các thương vụ M&A dự án lớn đã chính thức 'lộ sáng' và kết quả thu được mang đến sự tin tưởng hơn vào việc thị trường sớm hoàn tất cuộc tái thiết để bước vào giai đoạn mới.
Với tỷ lệ thực hiện kế hoạch thấp sau 3 quý đầu năm, áp lực lợi nhuận trong những ngày cuối năm của doanh nghiệp ngành xây lắp rất nặng nề.
Thị trường đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất; HoREA đề nghị các chủ đầu tư giảm giá nhà; Quảng Trị có khu công nghiệp mới; Khởi công dự nhà ở xã hội 1.000 tỷ đồng ở Cà Mau; Gamuda 'thay tên đổi họ' dự án.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự ổn định về chính trị cũng như những chính sách khuyến khích đầu tư đã giúp thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam tiếp tục lọt vào 'tầm ngắm' của nhiều nhà đầu tư. Trong đó, BĐS ghi nhận thêm hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập với giá trị lên đến hàng trăm triệu USD.
Theo các chuyên gia, trong thời điểm thị trường tốt, các doanh nghiệp thường chọn chuyển nhượng dự án cho khối nội nhưng thị trường khó như hiện nay, cục diện đã thay đổi.
Ngày 30/11 tại Bangkok, nhà phát triển bất động sản hàng đầu Malaysia - Gamuda Land đã ký 'Thỏa thuận quản lý khách sạn' với Dusit Hotels & Resort, một thương hiệu của Dusit International hàng đầu Thái Lan để quản lý ASAI Gamuda Cove...
Các doanh nghiệp xây dựng đang đắm chìm trong cơn khủng hoảng nặng nề nhất một thập niên qua. Giữa khó khăn, hầu hết các công ty đã bắt đầu công cuộc tái thiết, điều chỉnh chiến lược để duy trì hoạt động kinh doanh và tính cạnh tranh.