Các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng khi sập bẫy lừa đảo của tội phạm mạng.
Theo thống kê, người Việt thiệt hại trung bình hơn 17 triệu đồng khi bị lừa đảo online
Với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.
Theo báo cáo mới nhất của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và Gogolook, tại Việt Nam, hơn 25% dân số đã gặp phải các vụ lừa đảo trên mạng xã hội. Các nền tảng đang bị đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện các hành vi lừa đảo bao gồm email, mạng xã hội, SMS, ứng dụng nhắn tin tức thời, diễn đàn... Trong đó, chỉ 1,3% số người bị lừa đảo lấy lại được số tiền đã mất.
Chuyển khoản trên 10 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học; Phát triển văn hóa đọc qua mô hình thư viện lưu động... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Trong khi tần suất tiếp cận ngày càng tăng, cuộc gọi điện thoại và tin nhắn SMS vẫn là các kênh liên lạc phổ biến của kẻ lừa đảo.
Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án Chongluadao.vn vừa công bố báo cáo 'Thực trạng lừa đảo tại Việt Nam năm 2023', trong đó có nhiều số liệu đáng chú ý.
Mới đây, Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án Chongluadao.vn vừa công bố báo cáo 'Thực trạng lừa đảo tại Việt Nam năm 2023', trong đó có nhiều số liệu đáng chú ý.
Hàng triệu USD đã bị móc khỏi túi của người tiêu dùng Philippines. Một báo cáo gần đây cho thấy hơn 1/3 người Philippines tham gia khảo sát đã từng bị lừa đảo hoặc gặp phải gian lận trực tuyến.
Facebook và Gmail là 2 ứng dụng được dùng để lừa đảo nhiều nhất tại Việt Nam.
Theo báo cáo mới nhất của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA), người Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi và tin nhắn SMS.
Không chỉ là những công trình tôn giáo hay truyền thống độc đáo, đời sống của người dân Bhutan cũng hiện lên bình yên đến khác lạ.
Lừa đảo trực tuyến không chỉ là vấn nạn ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Theo ước tính của Global Anti-Scam Alliance, những kẻ lừa đảo đã đánh cắp được hơn 1.000 tỉ USD trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến 8/2023.
Người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi; Tội phạm mạng ngày càng nhanh;... là những thông tin công nghệ trong nước nổi nổi bật tuần qua.
Mới đây, Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA) vừa công bố một bản báo cáo về tình trạng lừa đảo tại các quốc gia và khu vực thuộc châu Á, trong đó có Việt Nam. Đáng chú ý, số liệu khảo sát cho thấy, người dùng Việt bị lừa đảo nhiều nhất qua cuộc gọi và tin nhắn SMS.
80% người được khảo sát tại Việt Nam cho biết họ thường xuyên nhận được các cuộc điện thoại gọi lừa đảo; khoảng 57,5% nhận được tin nhắn SMS lừa đảo.
Không chỉ là những công trình tôn giáo hay truyền thống độc đáo, đời sống của người dân Bhutan cũng hiện lên bình yên đến khác lạ.
Những kẻ lừa đảo đã đánh cắp ước tính khoảng 1,02 nghìn tỷ USD trên toàn cầu trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023. Trong đó, tính trung bình, nạn nhân ở Singapore mất nhiều tiền nhất.
Nhanh chóng, tiện lợi và an toàn với tính năng bảo mật hiện đại nhất hiện nay, công nghệ sinh trắc học (Biometric) được ngân hàng kỳ vọng giúp khách hàng hạn chế tối đa tỉ lệ lừa đảo, yên tâm khi giao dịch trực tuyến.
Sắp tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ làm việc với Bộ TT&TT về phương án làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin chủ tài khoản đăng ký dịch vụ ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động.
Theo chuyên gia, hình thức xác nhận bằng sinh trắc học là an toàn và tương đối tốt, nên không nhất thiết phải quy định trên 10 triệu đồng mới cần dùng.
Lừa đảo qua mạng gây tổn hại lớn cho khách hàng, đặt ra thách thức cho cơ quan quản lý và ngân hàng. Việc ứng dụng công nghệ sinh trắc học có thể là giải pháp hữu hiệu để hạn chế tối đa tình trạng này.
Lừa đảo chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán trực tuyến ngày càng gia tăng, điều này đòi hỏi cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông để nâng cao nhận thức của người dân.
Tình hình lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái và cả 6 tháng cuối năm 2022.
Nhằm hoàn thiện khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt trên môi trường thương mại điện tử, không gian mạng, Chính phủ đã đề xuất và được Quốc hội nhất trí đưa dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ tư (tháng 10-2022) và thông qua tại kỳ họp thứ năm (tháng 5-2023).
Việc sớm hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi NTD (sửa đổi) đảm bảo công bằng, khả thi, minh bạch nhằm kịp thời thể chế hóa các chủ trương của Đảng, Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và khắc phục những hạn chế, bất cập đặt ra trong thực tiễn.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có bài phát biểu tại tổ về một số vấn đề mà Đại biểu Quốc hội quan tâm đối với dự thảo Luật.
Tiếp thu, giải trình các ý kiến về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã làm rõ 7 vấn đề.
Các dạng lừa đảo qua mạng phổ biến nhất ở Việt Nam là lừa đảo tài chính, danh tính và tình cảm. Bên cạnh đó, các loại hình lừa đảo mua hàng online và đầu tư (đặc biệt là qua các ứng dụng) cũng phổ biến.
Theo công bố của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA), Việt Nam hiện là quốc gia có tỷ lệ lừa đảo qua mạng cao. Số vụ lừa đảo tại Việt Nam là 87.000 vụ lừa đảo được ghi nhận.