Khoảng 39% người Philippines được khảo sát đã mất tiền vào tay những kẻ lừa đảo, chỉ có 3% nạn nhân có thể lấy lại số tiền đã mất trong khi 78% không thành công.
Cục An toàn thông tin cảnh báo các hình thức lừa đảo trên không gian mạng như mời xem film online rồi bình chọn có trả phí, mạo danh ca sỹ, nhận được yêu cầu khôi phục Gmail,...
Trên thế giới hiện có hơn 2,5 tỷ người đang sử dụng Gmail. Đây là mục tiêu béo bở cho bọn tin tặc, lừa đảo mới, lợi dụng AI để đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng.
2,5 tỷ người dùng Gmail gặp nguy hiểm, Mỹ điều tra TSMC, SpaceX thu hồi thành công tên lửa đẩy Super Heavy... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Theo báo cáo của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (Gasa), Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD (tương đương gần 460 tỷ peso) trong 12 tháng qua, chủ yếu là do các vụ lừa đảo qua tin nhắn văn bản với những giao dịch 'tốt đến mức không thể tin được'.
Google đang áp dụng nhiều biện pháp tinh vi để bảo vệ người dùng Gmail, song các cuộc tấn công dựa vào AI cũng không ngừng biến đổi.
Trong kỷ nguyên số, người cao tuổi trở thành nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị lợi dụng trên môi trường mạng. Thực tế đã chứng kiến không ít trường hợp người cao tuổi bị lừa với số tiền lớn, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cả về tài chính lẫn tinh thần. Câu hỏi đặt ra là cần làm gì để ngăn chặn vấn nạn này?
Tổng giám đốc điều hành Gogolook Thái Lan nhìn nhận bất chấp các nỗ lực phòng ngừa hiện nay, Thái Lan vẫn là một trong những 'mảnh đất màu mỡ nhất' đối với các đối tượng lừa đảo.
Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới. Đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trước nguy cơ các thế lực thù địch, phản động sử dụng thành tựu này để chống phá, kích động, xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
Thời gian qua, đường dây nóng của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) và Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) ghi nhận tình trạng một số trường hợp mạo danh CIC và VTV nhằm thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của khách hàng. Phụ huynh cần cảnh giác với những thông tin trên, tránh trường hợp bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 17/7, Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền Thông phối hợp cùng Tập đoàn Meta phát động chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo'.
Từ ngày 1/7, quy định buộc phải xác thực khuôn mặt với giao dịch trên 10 triệu đồng/lần chính thức có hiệu lực.
Kể từ 1/7/2024, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước khi người dân thực hiện giao dịch chuyển tiền qua hình thức chuyển khoản.
Internet đầy tin nhắn giả mạo, cuộc gọi rác và chiêu trò lừa đảo tinh vi. Bạn tìm mọi cách để chặn, hủy tài khoản. Nhưng đâu lại vào đấy, bạn lại là con mồi cho vòng lặp lừa đảo.
Theo thống kê của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (GASA), Việt Nam nằm trong số 10 điểm nóng lừa đảo trực tuyến trên thế giới.
Hiện xu hướng tấn công mạng, đặc biệt là mã hóa tấn công tống tiền (ransomware) tăng cao, những hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng diễn ra ngày càng phức tạp. Chuyên gia bảo mật và an toàn thông tin khuyến cáo từng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp phải dựng 'hàng rào' bảo vệ chủ động, chứ không để 'mất bò mới lo làm chuồng'.
Yêu cầu này được đề cập tại Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước, liên quan áp dụng giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng.
Sau khi dùng cả công nghệ AI để giăng bẫy như mạng nhện mọi ngóc ngách, lĩnh vực, ngành nghề và đối tượng, tổ chức tội phạm còn tiếp tục cài 'bẫy trong bẫy' rất tinh vi.
Deepfake là công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang được băng nhóm lừa đảo sử dụng nhằm tạo sự tin tưởng với nạn nhân và lừa họ chuyển tiền. Chuyên gia an ninh mạng cảnh báo, deepfake có thể tạo ra 'một làn sóng lừa đảo thế hệ 4.0'.
Rất có thể số liệu của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (Global Anti Scam Alliance - GASA) công bố hồi tháng 10/2023 là không chính xác, khi cho rằng người Việt Nam đã bị chiếm đoạt hơn 16 tỉ USD (tương đương 3,6% GDP) trong năm ngoái thông qua các hình thức lừa đảo công nghệ cao. Tuy nhiên, có một thực tế là tội phạm lừa đảo trên mạng đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ, gây thiệt hại đặc biệt lớn trong đời sống dân sinh và việc truy tìm kẻ phạm tội ẩn danh là vô cùng khó khăn.
Chiều 27/2, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt 'Phần mềm lắng nghe mạng xã hội' và ký 'Biên bản ghi nhớ phối hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp, tư vấn pháp lý cho người dân và doanh nghiệp liên quan trong lĩnh vực TT&TT'.
Đây là loại bẫy đánh vào lòng thương, vào nỗi trống trải, cô đơn của người phụ nữ đơn thân có tiền, đặc biệt là giới CEO nữ. Các đối tượng lừa đảo sử dụng hình ảnh rất nam tính và tạo ra câu chuyện mùi mẫn để lấy lòng thương, rồi chuyển trạng thái sang là kẻ từng trải với những triết lý nhân sinh để thao túng tâm lý, dẫn dắt 'con mồi'.
Từng là một 'hacker' nguy hiểm bậc nhất, phải ngồi tù tại Mỹ, Ngô Minh Hiếu đã thay đổi cuộc đời, dùng kiến thức, kinh nghiệm giúp cộng đồng. Dự án Chống lừa đảo do Hiếu cùng các bạn thành lập nhận giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023. Không chỉ được Apple vinh danh, Hiếu còn thuyết phục được Google đồng ý giúp hàng triệu người dân và doanh nghiệp Việt giảm thiểu rủi ro bị lừa đảo.
Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo Việt Nam mới đây đã phối hợp công bố một báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023. Báo cáo của tổ chức này được thực hiện dựa trên một cuộc khảo sát rộng rãi với sự tham gia của 1.063 người Việt Nam nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về mức độ ảnh hưởng của tình trạng lừa đảo trực tuyến.
Tinh vi, thao túng tâm lý, sử dụng công nghệ hiện đại, có sự cấu kết chặt chẽ để lừa đảo, thậm chí còn trở thành 'ngành công nghiệp' lừa đảo… đang và sẽ là xu hướng của lừa đảo trực tuyến. Do đó, người dân càng phải hết sức thận trọng để không trở thành nạn nhân của những trò lừa đảo tinh vi này.
Việt Nam là nước có số nạn nhân bị lừa đảo trên không gian mạng cao nhất thế giới, chiếm tỷ lệ gần ⅓ số tiền bị chiếm đoạt (16/53 tỷ đô la). Đáng nói, trong số các nạn nhân bị lừa đảo lại đa phần là phụ nữ.
Những ngày này, lợi dụng tình hình giao dịch, mua bán dịp tết Nguyên đán tăng cao, các đối tượng, tổ chức lừa đảo trực tuyến cũng hoạt động ráo riết hơn. Các đối tượng, tổ chức lừa đảo đã câu kết chặt chẽ, lợi dụng hình thức trực tuyến để giăng ra nhiều cái bẫy rất tinh vi.
Theo số liệu do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (Gasa – một tổ chức phi lợi nhuận) công bố trong tuần này, năm 2023 nạn lừa đảo qua mạng làm mất 53 tỉ đô la Mỹ, trong đó riêng người Việt Nam bị chiếm đoạt 16 tỉ đô la. Con số khổng lồ tương đương 3,6% GDP Việt Nam này khiến nhiều người đặt câu hỏi: thiệt hại đó được tính toán trên cơ sở nào?
Lừa đảo trực tuyến đang có xu hướng phát triển mạnh ở các nước ASEAN, trở thành một vấn đề của khu vực Đông Nam Á, đòi hỏi các nước phải quan tâm và nỗ lực tìm biện pháp ngăn chặn.
Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng tăng theo cấp số nhân đang đặt ngành ngân hàng trước nhiều thách thức mới, đặc biệt là trong xu thế ngân hàng mở (open banking) ngày càng phát triển.
Những năm trở lại đây, khi Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuyển đổi số quốc gia, đưa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân chuyển dịch hoạt động lên môi trường mạng, các thách thức an toàn, an ninh mạng, trong đó có lừa đảo trực tuyến cũng đã và đang gia tăng mạnh. Theo phân tích của các chuyên gia, sim rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ, lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ mới như DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023.
Thời gian gần đây, tình trạng nhiều người trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo qua mạng không còn là chuyện hiếm gặp.
Theo số liệu do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu công bố trong tuần này, năm 2023 nạn lừa đảo qua mạng làm mất 53 tỉ đô la Mỹ, trong đó riêng người Việt Nam bị chiếm đoạt 16 tỉ đô la. Con số khổng lồ tương đương 3,6% GDP Việt Nam này đã gây thắc mắc: thiệt hại đó được tính toán trên cơ sở nào?
Tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày càng tinh vi xảo quyệt. Mới đây, lại xuất hiện thủ đoạn mới là 'công ty tư vấn luật hỗ trợ lấy lại tiền cho nạn nhân bị lừa đảo'.
Trong báo cáo về tình trạng lừa đảo qua mạng năm 2023, do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và Dự án xã hội chống lừa đảo phối hợp công bố cho thấy, trong khi cả thế giới là 53 tỷ USD, thì riêng Việt Nam chiếm tới 16 tỷ USD.
Nhiều trường hợp người dân bị lộ, lọt thông tin cá nhân khi dùng thiết bị truy cập wifi công cộng, thậm chí bị mất tiền trong tài khoản ngân hàng. Thủ đoạn lấy cắp tiền trong tài khoản khi dùng wifi công cộng thực chất thế nào?
Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam), trong năm 2023, trung bình mỗi người Việt tham gia khảo sát phải đối mặt với 0,8 vụ lừa đảo.
Lợi dụng khả năng nhận thức thông tin và sử dụng internet trên không gian mạng của người Việt còn chưa cao, nhiều đối tượng đã sử dụng các kịch bản, phương pháp tâm lý học, công cụ hiện đại lừa đảo thành công với số tiền lên đến gần 16 tỉ USD.
Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam), trong năm 2023, trung bình số tiền thiệt hại của mỗi nạn nhân là khoảng 17,7 triệu đồng.
Theo Báo cáo về tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam năm 2023 của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA) và dự án xã hội Chống lừa đảo (Việt Nam),
Lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.
Với mỗi vụ lừa đảo thực hiện thành công, các nạn nhân người Việt phải gánh chịu thiệt hại trung bình khoảng 17,7 triệu đồng.