Đức được dự đoán sẽ tiếp tục suy thoái trong quý đầu tiên của năm nay, sau khi đã giảm 0,3% trong quý IV/2023. Nhưng đà suy thoái quý I/2024 của kinh tế Đức chậm lại khi các chỉ số niềm tin kinh doanh tăng vượt dự báo.
Tàu dừng chạy. Các chuyến bay không thể cất cánh. Đường cao tốc bị những nông dân tức giận chặn lại.
Lạm phát cao, tổng sản phẩm quốc nội sụt giảm và muôn vàn thách thức khác đang 'dày xéo' triển vọng tăng trưởng kinh tế của Berlin.
Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu. Theo đó, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Đức được dự báo vượt Nhật Bản năm nay.
Trái với những thông điệp mà Chính phủ Đức từng đưa ra vào đầu năm nay với tên gọi mỹ miều là 'phép lạ kinh tế mới', nền kinh tế cường quốc 'đầu tàu' châu Âu thực tế diễn biến xấu, buộc đất nước phải khởi động kế hoạch chống khủng hoảng.
Trong ấn tượng của nhiều người, ba quốc gia đứng đầu thế giới về GDP là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản; nhưng thực tế sau những biến động của tình hình quốc tế, điều này hiện đã không còn đúng.
Hoạt động sản xuất tại Mỹ, Trung Quốc và các nước sử dụng đồng Euro bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhu cầu tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao và chính sách cho vay bị siết chặt.
Kinh tế Đức rơi vào suy thoái khi các số liệu điều chỉnh cho thấy GDP nước này giảm trong quý I/2023.
GDP của Đức đã suy giảm trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó, từ đó bước vào suy thoái.
Tác động từ xung đột Nga-Ukraine và quan hệ trắc trở với Trung Quốc có thể khiến kinh tế Đức sớm mất đi vị thế dẫn đắt trong Liên minh châu Âu (EU).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đều lên tiếng cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng chậm lại và có thể hoàn toàn bị đình trệ trong năm 2023.
Hạn hán nghiêm trọng trên khắp Bắc bán cầu, trải dài từ Trung Quốc, EU sang Mỹ đang tiếp tục làm rối loạn chuỗi cung ứng và đẩy giá lương thực, năng lượng lên cao.
Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang gồng mình trước đợt nắng nóng chưa từng có. Điều này đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã lao đao vì dịch bệnh, lạm phát và lãi suất tăng cao.
Nền kinh tế Đức có thể mất 12,5% sản lượng hàng năm nếu nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga bị ngừng đột ngột – tờ báo Bild nước này cho biết khi dẫn một nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bavaria.
Khi đại dịch Covid-19 dịu đi, nhu cầu về năng lượng, lao động và vận tải đã tăng lên. Sự tăng tốc đột ngột đó đang gây ra một áp lực rất lớn lên các chuỗi cung ứng xuyên biên giới.