Theo một báo cáo mới đây từ Viện Nghiên Cứu Chiến Tranh (ISW), chi phí khổng lồ cho cuộc tấn công toàn diện tại Ukraine, cùng với kế hoạch kéo dài xung đột, đang khiến kinh tế Nga ngày càng xấu đi.
Giới quan sát kỳ vọng GDP của nền kinh tế Nga tăng 3,9% năm nay, cao hơn năm ngoái và vượt nhiều nền kinh tế lớn của phương Tây.
Theo dữ liệu từ ngân hàng trung ương Nga, các doanh nghiệp nước này có thể mất hàng tỷ USD do vấn đề thanh toán tại các ngân hàng nước ngoài.
Trong 6 tháng đầu năm, ngân sách Nga có thêm hơn 65 tỷ USD từ hoạt động kinh doanh dầu mỏ và khí đốt, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Với tuyên bố nước Nga sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và sẽ thực hiện bằng được các kế hoạch dài hạn, quy mô vì lợi ích của nhân dân, sau lễ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh mục tiêu quốc gia phát triển đất nước đến năm 2030, triển vọng đến năm 2036.
Chiến thắng áp đảo của Tổng thống Vladimir Putin trong cuộc bầu cử vừa qua đã chứng minh sự ủng hộ mạnh mẽ của công chúng Nga với cách thức ông lãnh đạo đất nước, đồng thời là chỉ dấu cho thấy Moscow sẽ rất kiên định trong việc đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Từ chỗ chỉ là sự lựa chọn bất ngờ của Tổng thống đầu tiên của CHLB Nga Boris Yeltsin, với tài năng, lòng quyết tâm và tình yêu nước, ông Putin đã thành công trong việc khôi phục lại vị thế của nước Nga trong không gian hậu Xô Viết.
Tổng thống Vladimir Putin giành chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử quan trọng của Nga, chỉ dấu cho thấy sự ủng hộ nhiệt thành của dân chúng Nga với nhà lãnh đạo đất nước.
GDP Nga cao nhất trong 10 năm, CEO Mỹ lạc quan hơn về nền kinh tế, Trung Quốc thúc đẩy các FTA, Ba Lan phản đối nông sản nhập khẩu từ Ukraine, Đức không vận hành đường ống còn lại của Nord Stream… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Vào tháng 12 năm ngoái, giá trứng ở Nga tăng 60% so với cùng kỳ năm trước, thể hiện sự mất cân bằng của nền kinh tế Nga trong thời chiến. Ảnh hưởng bởi cấm vận của phương TâyNguy cơ lớn
Chiến sự Nga - Ukraine tiếp tục là đại diện tiêu biểu cho khủng hoảng địa chính trị năm 2024. Những tác động của cuộc chiến này đến kinh tế thế giới bắt đầu phát lộ.
Xung đột Nga - Ukraine vẫn sẽ tiếp tục với cường độ cao khi hai bên không muốn đàm phán. Kiev gặp rủi ro về viện trợ do biến động chính trị từ phương Tây.
Khoảng 3.000 biện pháp hạn chế thương mại đã được áp dụng trong năm 2022 trên toàn cầu, tăng trưởng GDP Nga cao hơn các nước hàng đầu EU, Mỹ giữ nguyên mức lãi suất, căng thẳng Trung Quốc-Australia ấm dần… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
GDP Nga vẫn tăng bất chấp lệnh trừng phạt, Ukraine đã xây dựng 'phương án B' nếu không có viện trợ từ phương Tây, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu về đơn đăng ký bằng sáng chế toàn cầu, giá khí đốt tại châu Âu giảm mạnh… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết chi tiêu cho quốc phòng và an ninh của nước này đã tăng gần gấp đôi, trong khi Nga vẫn thặng dư ngân sách và có một ngân sách lành mạnh.
Tổng thống Vladimir Putin tự tin Nga có khả năng giải quyết mọi vấn đề tồn tại, có mọi thứ để phát triển lớn mạnh hơn.
Phát biểu trong cuộc gặp, ông Putin đánh giá Cộng hòa Chechnya đem lại 'động lực tích cực' cho nước Nga.
Trong thông báo mới đây, Tổng thống Nga Putin cho biết, kinh tế Nga đã phục hồi sau thời gian chống chịu áp lực chưa từng thấy từ phương Tây.
Tổng thống Vladimir Putin hôm thứ Năm cho biết Nga đã chống chọi lại áp lực của phương Tây nhằm làm tê liệt tăng trưởng kinh tế của nước này, thậm chí Moscow giờ đây đã trở nên mạnh mẽ hơn.
Trong ấn tượng của nhiều người, ba quốc gia đứng đầu thế giới về GDP là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản; nhưng thực tế sau những biến động của tình hình quốc tế, điều này hiện đã không còn đúng.
Dự đoán nhu cầu dầu mỏ toàn cầu 2023, GDP Nga tăng, một quốc gia EU có thể xuất khẩu ngũ cốc Ukraine, Trung Quốc quyết tâm thúc đẩy mở cửa ở cấp độ cao, chính sách của Tổng thống Mỹ phát huy hiệu quả… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ước tính sơ bộ của Cơ quan Thống kê Liên bang Nga hôm 11/8 cho thấy GDP nước này tăng 4,9% trong quý II so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là lần đầu tiên sau một năm, kinh tế Nga tăng trưởng.
Ngân hàng Trung ương Nga ngày 11/8 nhận định giá hàng hóa, trong đó bao gồm giá dầu, sẽ giảm do quá trình phi toàn cầu hóa, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Nga sẽ không giảm dưới mức của năm 2020 ngay cả trong kịch bản xấu nhất.
Thị trường tài chính toàn cầu nhiều biến động, tăng trưởng kinh tế Nga tốt hơn dự kiến, mua trái phiếu Ukraine vẫn lãi 19%, Mỹ-Trung Quốc nỗ lực cải thiện căng thẳng, Đức thực hiện 'phanh nợ'… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Mới đây, hãng tin Sputnik thông báo Nga trở lại top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, với giá trị hàng hóa và dịch vụ đạt 2.300 tỷ USD trong năm 2022. Số liệu này dựa trên báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) và dữ liệu thống kê do Sputnik thực hiện.
Chính sách tài chính cân bằng và kinh nghiệm quản lý khủng hoảng được cho là đã giúp Moscow chịu được áp lực chưa từng có.
Năm ngoái, giá dầu thô và khí đốt đã tăng mạnh trong những tháng đầu tiên của cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine, qua đó mang lại cho Moscow nguồn thu khổng lồ. Tờ Wall Street Journal nói rằng giờ đây, những ngày rực rỡ đó không còn nữa và nền kinh tế Nga đang bắt đầu cạn tiền...