Thiếu vắng chất xúc tác, thông tin hỗ trợ đang khiến nhà đầu tư xa lánh thị trường. Diễn biến này kỳ vọng có thể sớm chấm dứt khi kết quả kinh doanh của những cái tên lớn sẽ dần được hé lộ trong thời gian tới.
Từ một cổ phiếu ổn định trên sàn HNX trong hơn 1 năm trở lại đây với mức nền giá luôn duy trì từ 34.000 – 35.000 đồng/CP, GKM liên tiếp giảm sàn trong hơn chục phiên liên tiếp còn 8.800 đồng/CP.
Đà khởi sắc của hai cổ phiếu lớn MSN và FPT, cũng như sức hút ở nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng đang tạo động lực tâm lý giúp VN-Index lấy lại đà tăng và vượt qua ngưỡng 1.290 điểm khá dễ dàng.
Chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch khá ảm đạm với diễn biến giằng co quanh mốc tham chiếu là chủ đạo. Dù vậy, lực kéo từ nhóm cổ phiếu trụ vào cuối phiên giúp VN-Index lấy lại sắc xanh tăng điểm.
Dù nhóm cổ phiếu trụ cột là ngân hàng hút khá mạnh thanh khoản, nhưng áp lực phân phối thường trực khiến nhóm này phân hóa trong khi biên độ dao động giá lại khá hẹp, khiến VN-Index duy trì trạng thái giằng co, rung lắc trong suốt cả phiên hôm nay.
Trước chuỗi 12 phiên giảm hết biên độ, GKM là mã cổ phiếu ổn định trên sàn HNX trong hơn 1 năm trở lại đây với mức nền giá luôn duy trì từ 34.000 – 35.000 đồng/CP.
Trong khi thị trường vẫn chìm trong sắc đỏ thì nhóm cổ phiếu dầu khí lại ngược dòng khởi sắc và giao dịch sôi động.
Nhà đầu tư nên tập trung vào nhóm cổ phiếu có nền tảng tốt và có xác nhận kết quả kinh doanh tích cực trong giai đoạn tới, sẵn sàng lượng tiền mặt để giải ngân khi các cổ phiếu này về mức hấp dẫn...
Chỉ số VN-Index trải qua phiên điều chỉnh mạnh nhất gần 1 tháng qua bất chấp nỗ lực chinh phục mốc 1.300 điểm. Các cổ phiếu bất động sản là tác nhân chính khiến chỉ số giảm điểm.
Nhóm ngành chính hỗ trợ thị trường gần đây là ngân hàng hạ nhiệt nhanh, trong khi ngưỡng cản 1.300 điểm quá mạnh đã tác động tâm lý, thúc đẩy nhiều nhà đầu tư quyết tâm bán hơn, khiến VN-Index giảm gần 10 điểm trong phiên chiều về dưới ngưỡng 1.280 điểm.
GKM Holdings cho biết, cổ phiếu GKM tăng/giảm hoàn toàn phụ thuộc vào cung cầu của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, đây là thời điểm Công ty đang xin ý kiến trái chủ gia hạn lô trái phiếu thêm 2 năm.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu GKM 'bốc hơi' 46% từ 40.600 đồng/cổ phiếu đầu tháng 8 xuống 22.000 đồng/cổ phiếu trong hơn 1 tháng, hiện niêm yết giao dịch tại 19.900 đồng/đơn vị.
Trong ngắn hạn, VN-Index có thể tiếp tục trong xu hướng giằng co với biên độ hẹp, thanh khoản thấp. Đối với nhà đầu tư trung - dài hạn, tiếp tục nắm giữ danh mục và theo dõi chờ giải ngân trên các nhóm cổ phiếu ngân hàng, bán lẻ và khu công nghiệp...
Cùng thanh khoản thị trường giảm mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động trong phiên 9/9 và trở lại bán ròng tới gần 500 tỷ đồng với tâm điểm là các cổ phiếu bluechip.
Thị trường lại chìm trong sắc đỏ trong phiên 9/9 với thanh khoản rơi xuống vùng thấp nhất trong năm. Điểm sáng là một số nhóm đơn lẻ như thép, chăn nuôi, dầu khí ngược dòng thành công, tuy nhiên mức tăng khá hạn chế.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index tăng 2,57 điểm, tương ứng mức 1.284,04 điểm, HNX giảm 0,58 điểm còn 237,3 điểm và UPCoM tăng nhẹ, giao dịch quanh mức 93,9 điểm. Trong khi đó, rổ VN30, sắc xanh tạm thời chiếm ưu thế với 13 mã tăng và 6 mã tham chiếu.
Sáng nay, thị trường chủ yếu trong thế giằng co chứng tỏ tình trạng phân hóa vẫn còn. Các mã nhóm bất động sản đang được giao dịch tích cực. VIC tăng trần, bộ ba Vingroup đỡ chỉ số. Tạm dừng phiên sáng, VN-Index giảm 4 điểm, tương ứng mức 1.276,02 điểm. HNX-Index giảm 0,58 điểm, ở mức 238,39 điểm.
Thị trường chứng khoán trong phiên đầu tuần giằng co cả ngày, áp lực chốt lời của nhóm cổ phiếu bán lẻ khiến VN-Index giảm 5,3 điểm (-0,41%) xuống 1.280,02 điểm.
Bên cạnh bộ 3 cổ phiếu nhà Vingroup, nhóm cổ phiếu chứng khoán cũng có diễn biến tích cực nhờ lực cầu hấp thụ sôi động, tuy nhiên không đủ sức để giúp VN-Index thoát hiểm thành công khi áp lực bán lan rộng thị trường.
Bộ 3 trụ cột gồm bank - chứng - thép đảo chiều khởi sắc đã giúp thị trường hồi phục thành công dù đà tăng khá hạn chế. Trong khi đó, ở nhóm vừa và nhỏ, cổ phiếu APH bị xả mạnh và giảm kịch sàn.
Báo cáo tài chính quý II/2024 cho thấy, Công ty cổ phần GKM Holdings ghi nhận 133 tỷ đồng, tăng 51 lần so với 6 tháng đầu năm 2023.
Về giao dịch của khối ngoại, hôm nay khối này mua ròng trên cả hai sàn HSX và HNX. Thị trường vẫn cho thấy tâm lý dè chừng khi thanh khoản những phiên hồi phục gần đây ngày càng giảm...
Phiên giao dịch ngày 8/8, lực bán gia tăng trong phiên chiều, cổ phiếu nhiều nhóm ngành như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản… chìm trong sắc đỏ, tác động tiêu cực kéo VN-Index quay đầu giảm điểm, đóng cửa ở mức 1.208,32 điểm, giảm 7,56 điểm.
Sau phiên 'hoảng loạn' đầu tuần, trong phiên sáng 6/8, chỉ số VN-Index đã xanh trở lại, tiến sát mốc 1.200 điểm, nhờ lực cầu tích cực.
Lực cầu nhập cuộc sôi động đã giúp VN-Index hồi phục và tiến tới ngưỡng tâm lý mạnh 1.200 điểm, trong đó, tâm điểm đáng chú ý của thị trường thuộc về cổ phiếu VNM.
Cục Thuế tỉnh Hà Nam vừa ban hành Quyết định hành chính về quản lý thuế, yêu cầu Ngân hàng MB - Chi nhánh Hà Nam trích tiền từ tài khoản của Công ty Cổ phần GKM Holdings để thu hồi số tiền thuế nợ đọng.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục là điểm trừ trong phiên 15/7 khi họ bán ròng đột biến trên toàn thị trường, tập trung vào 2 mã cổ phiếu HDB (HDBank) và STB (Sacombank). Ngược lại, 2 mã này được tự doanh công ty chứng khoán mua ròng mạnh nhất trong phiên.
Mối quan hệ thân thiết của GKM – APG được 'phác họa' thông qua hàng loạt giao dịch, góp cổ phần của GKM Holdings.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, hơn 115.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được huy động với 102 đợt phát hành riêng lẻ và 10 đợt phát hành ra công chúng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 29/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 25/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 20/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, VN-Index đã giảm xuống dưới SMA20. Trong những phiên tới chỉ số có thể sẽ giảm tiếp xuống vùng 1.250 - 1.260. Nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng...
Thị trường tiếp tục giao dịch giằng co với xu hướng tích cực chiếm thế chủ đạo. Tuy nhiên lực bán tại nhóm ngân hàng về cuối phiên đã khiến VNIndex chưa thể vượt cản 1280 điểm. Trong bối cảnh đó, nhóm Dầu khí trở thành tâm điểm với nhiều mã tăng trần...
Trái với việc chuyển hướng đẩy mạnh giải ngân tích cực trên sàn HNX, nhà đầu tư ngoại vẫn bán ròng mạnh trên sàn HOSE với bộ 3 cổ phiếu lớn là FPT, MWG và VPB bị bán ròng hàng trăm tỷ đồng.
Chốt phiên, dù thanh khoản nhóm ngân hàng tụt giảm, nhưng sàn HOSE vẫn có 269 mã tăng, VN-Index tăng 4,73 điểm (+0,37%), lên 1.279,5 điểm.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ quay trở lại đà tăng trong phiên hôm nay 18/6 và chỉ số VN-Index sẽ biến động quanh đường trung bình 20 phiên. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu quay trở lại trạng thái tích lũy ngắn hạn nên đồ thị giá có thể sẽ tiếp tục biến động quanh mức hiện tại trong những phiên giao dịch tới.
Nhà đầu tư nên giữ tâm lý bình tĩnh, tận dụng những nhịp điều chỉnh để giải ngân thêm đối với những cổ phiếu duy trì được vùng hỗ trợ và không có biến động mạnh trong những phiên vừa qua. Duy trì tỷ trọng danh mục 60-70% và không sử dụng margin ở thời điểm hiện tại...
VN-Index kết phiên 17/6/2024 ở 1.274,77 điểm, giảm 5,14 điểm so với tham chiếu, tương đương 0,4%. Toàn sàn HoSE sắc xanh áp đảo với 169 mã tăng (7 mã trần), 275 mã giảm (2 mã sàn) và 60 mã đứng giá tham chiếu.
Khối ngoại có thêm phiên bán ròng mạnh đạt gần 850 tỷ đồng với điểm nhấn giao dịch cũng là các cổ phiếu thép khi đua gom cổ phiếu HSG, nhưng lại bán mạnh cổ phiếu HPG.