Không quân Ukraine được cho là đã triển khai bom lượn GBU-39 SDB trên những chiếc tiêm kích từ thởi Liên Xô của mình, bao gồm MiG-29 (Fulcrum) nhờ cải tiến với các giá treo dưới cánh.
Pháo phản lực Homar-K đang được Ba Lan đặt mua với số lượng lớn từ Hàn Quốc và sẽ triển khai tại sườn phía Đông nhằm canh phòng Nga và Belarus.
Ngày 22/8 (giờ Mỹ), Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố, cách tiếp cận của nước này cho phép Ukraine thực hiện 'các cuộc phản công để tự vệ' trước Nga ở các vùng biên giới.
Ngày 22/8 (giờ Mỹ), Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố, cách tiếp cận của nước này cho phép Ukraine thực hiện 'các cuộc phản công để tự vệ' trước Nga ở các vùng biên giới.
Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc xác nhận thông tin Mỹ cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tấn công lãnh thổ Nga, nhấn mạnh đây là một phần trong quyền tự vệ của Ukraine trước các cuộc tấn công của Nga.
Quân đội Ukraine ngưng sử dụng một loại bom dẫn đường mới của Mỹ do bị Nga khắc chế bằng tác chiến điện tử.
Tờ Wall Street Journal (WSJ - Tạp chí Phố Wall) cho biết, khả năng tác chiến điện tử của Nga đã khiến nhiều loại đạn dẫn đường chính xác mà phương Tây cung cấp cho Ukraine kém hiệu quả trong cuộc xung đột. Một số loại vũ khí được cho là đã bị Ukraine loại biên chỉ sau vài tuần triển khai trên chiến trường.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/7/2024.
Phương Tây đặc biệt là Mỹ từ lâu đã chuyển sang ưu tiên sử dụng các vũ khí thông minh nhằm tấn công mục tiêu một cách chính xác và tiết kiệm đạn dược hơn vũ khí kiểu truyền thống. Nhưng cuộc xung đột ở Ukraine cho thấy điều ngược lại, một tướng NATO nói với tờ Wall Street Journal (WSJ).
Ngày 10/7, báo Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ đăng bài viết đánh giá rằng, năng lực tác chiến điện tử của Nga đã khiến các loại đầu đạn được dẫn đường chính xác của phương Tây trở nên 'vô dụng' trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Hàng loạt vũ khí công nghệ cao của phương Tây được triển khai trên chiến trường Ukraine đã bị tác chiến điện tử Nga vô hiệu hóa.
Các chỉ huy ở Ukraine nói với tờ Wall Street Journal rằng đạn pháo dẫn đường bằng vệ tinh đặc biệt dễ bị tấn công bởi công nghệ gây nhiễu của Nga.
Theo các báo cáo, một loại vũ khí dẫn đường chính xác mới của Mỹ đã bị quân đội Ukraine ngừng sử dụng vì Nga đang loại bỏ chúng bằng tác chiến điện tử.
Sự hiệu quả của Storm Shadow trên chiến trường Ukraine đang khiến quân đội Nga gặp không ít khó khăn để đối phó với vũ khí này.
Học thuyết thiên về vũ khí công nghệ cao của Mỹ đã tan thành mây khói khi đối đầu với những đối thủ có trình độ công nghệ tương đương với mình.
Mới đây, hình ảnh chiếc máy bay được trang bị bom dẫn đường cỡ nhỏ GBU-39 xuất hiện trên nhiều mặt báo cho thấy, Không quân Ukraine đã điều chỉnh máy bay chiến đấu Liên Xô để sử dụng bom GBU-39 của Mỹ, dùng tấn công quân Nga.
Kênh truyền hình nhà nước Nga đã phát sóng bản đồ các khu vực của Nga có thể nằm trong tầm bắn của vũ khí phương Tây ở Ukraine.
Hãng tin ABC News của Australia có bài viết từ mặt trận Kharkov cho biết, người Ukraine cho rằng bom lượn có điều khiển của Nga là 'siêu vũ khí' và họ không có cách nào để chống lại chúng.
Ukraine có thể sử dụng nhiều loại vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga, ngoại trừ một loại vũ khí tầm xa.
Kho vũ khí của lực lượng hàng không vũ trụ Nga liên tục được bổ sung mới và chúng ngay lập tức được sử dụng trong 'chiến dịch quân sự đặc biệt' nhằm vào Ukraine.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Huyền thoại về 'vũ khí thay đổi các quy tắc xung đột' mà Mỹ xây dựng trong các cuộc chiến ở Iraq, Libya…, đã bị Nga phế bỏ trên chiến trường Ukraine.
Mỹ đã viện trợ bom lượn cho Ukraine, nhưng chúng liên tục tấn công không trúng mục tiêu vì Nga gây nhiễu quá tốt. Các chuyên gia quốc phòng cho rằng khả năng của Nga trong lĩnh vực ngày càng quan trọng này hiện vượt xa khả năng của Mỹ.
Bom D-30SN có thể vừa thả từ máy bay, vừa phóng từ tổ hợp pháo phản lực phóng loạt tương tự GLSDB của Mỹ.
Mỹ đã ngừng cung cấp đạn pháo dẫn đường Excalibur cho Ukraine sau khi Kiev thông báo tỉ lệ đánh trúng mục tiêu quá thấp, một quan chức Ukraine giấu tên nói trên tờ Washington Post.
Tác chiến điện tử Nga đã khiến màn thể hiện của vũ khí Mỹ trở thành nỗi thất vọng, đây là ý kiến được tờ Washington Post (WP) đưa ra.
Hình ảnh mới nhất cho thấy tiêm kích MiG-29 của Ukraine đã được trang bị siêu bom thông minh GBU-39. Đây là một trong những loại vũ khí cực uy lực khi có tầm hoạt động xa, độ chính xác cao và sức công phá mạnh.
Chuyên gia bày kế để Ukraine ứng phó bom lượn - loại vũ khí giúp Nga giành thắng lợi những tháng gần đây.
Không quân Ukraine đã điều chỉnh máy bay chiến đấu Liên Xô để sử dụng bom GBU-39 của Mỹ, tờ Washington Post (WP) cho biết.
Hai báo cáo mật của Ukraine chỉ ra rằng, một số vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ dễ mất tác dụng khi bị hệ thống tác chiến điện tử của Nga gây nhiễu. Đây được coi là một yếu tố dẫn đến những thất bại gần đây của Ukraine trên chiến trường.
Báo cáo của quân đội Ukraine cho thấy các hệ thống tác chiến điện tử của Nga khiến vũ khí dẫn đường chính xác mà Mỹ viện trợ Kiev kém hiệu quả rõ rệt, với tỉ lệ trúng đích giảm mạnh.
Ấn phẩm The Washington Post của Mỹ cho rằng hoạt động của vũ khí phương Tây trên chiến trường Ukraine là đáng thất vọng.
Hai báo cáo mật của Ukraine cho biết một số vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ dễ mất tác dụng khi bị hệ thống tác chiến điện tử của Nga gây nhiễu, một yếu tố dẫn đến những thất bại gần đây của Ukraine trên chiến trường.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 26/5/2024.
Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) Mỹ viện trợ cho Ukraine được kỳ vọng là một trong những vũ khí thay đổi cục diện chiến trường, nhưng thực tế thì chúng lại thường xuyên đánh trượt mục tiêu vì bị Nga gây nhiễu.
Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin cho biết, hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã khiến nhiều quả bom dẫn đường GLSDB tầm xa của Ukrane không thể nhắm trúng các mục tiêu đã định.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga trở thành 'khắc tinh' khiến bom thông minh tầm xa GLSDB mới của Ukraine không thể đánh trúng mục tiêu đã định.
Việc gây nhiễu của Nga đã khiến nhiều quả bom lượn tầm xa GLSDB tương đối mới mà Mỹ viện trợ cho Ukraine không thể đánh trúng các mục tiêu đã định.
Nga đã phát động các chiến dịch mới dọc biên giới khu vực Belgorod - Kharkov trong hai tuần qua nhằm tìm cách giành thêm quyền kiểm soát lãnh thổ trong khi Ukraine đang chờ gói viện trợ mới đến từ Mỹ và Đức.
Bước tiến của các lực lượng Nga đã chậm lại ở mặt trận Kharkov do Ukraine triển khai các loại vũ khí mới của Mỹ như bom GLSDB (bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất), tên lửa Javelin và đạn pháo 155 mm.
Tác chiến điện tử Nga hoàn toàn bất lực trước các loại vũ khí Ukraine được dẫn đường bằng GPS, trong khi trước đó Moskva khẳng định có thể vô hiệu hóa chúng một cách dễ dàng.
Lực lượng vũ trang Ukraine cho biết đợt tập kích vào sở chỉ huy của quân Nga tại Vovchansk được thực hiện bằng bom dẫn đường và tên lửa GLSDB.
Nhiều vũ khí mới do Mỹ sản xuất được trao cho Ukraine để tạo cơ hội 'thử nghiệm chiến đấu thực tế' cho những vũ khí này.
Chuyên gia quân sự Áo khẳng định, 3100 xe tăng Abrams cũng chưa chắc đã thắng được Nga chứ đừng nói đến con số 31 chiếc mà Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Truyền thông Mỹ đưa tin do Nga gây nhiễu điện tử nên các vũ khí dẫn đường chính xác do Mỹ sản xuất, cung cấp cho quân đội Ukraine sử dụng trên chiến trường đã không đạt hiệu quả như mong muốn.