Singapore chi hàng chục triệu USD để nghiên cứu các phương pháp sản xuất lương thực, thực phẩm mới vì không có nhiều đất đai cho trồng trọt và chăn nuôi.
Lươn nước ngọt có nguy cơ tuyệt chủng do bị đánh bắt quá mức nhưng thịt của chúng hiện có thể được nuôi cấy từ tế bào.
Trong số những lập luận quan trọng đưa ra lâu nay, giới khoa học tin rằng để giảm bớt ảnh hưởng của việc sản xuất thực phẩm đối với khí hậu và môi trường thì phải nghĩ cách tạo ra thực phẩm nhiều hơn nhưng lại sử dụng đất đai ít hơn.
Ý vừa thông qua đạo luật cấm sản xuất thịt được nuôi từ tế bào động vật trong phòng thí nghiệm nhằm bảo vệ ngành nông nghiệp và văn hóa ẩm thực truyền thống của nước này.
Singapore là quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp thuận việc bán thịt nuôi trồng trong phòng thí nghiệm, với sản phẩm gà nhân tạo từ Good Meat (công ty con của Công ty Eat Just ở Mỹ) từ tháng 12-2020.
Kể từ khi thịt nhân tạo thu được bằng cách nuôi cấy ra mắt lần đầu tiên cho đến nay, một câu hỏi lớn vẫn đặt ra đối với người tiêu dùng, đó là chúng 'có hương vị thực sự như thế nào?'
Vào hôm thứ Tư vừa qua (21/6), Bộ Nông nghiệp Mỹ đã 'bật đèn xanh' cho hai công ty ở California là Upside Foods và Good Meat để ra mắt sản phẩm thịt gà được sản xuất trong phòng thí nghiệm.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cho phép hai doanh nghiệp startup Good Meat và Upside Foods bán ra thị trường sản phẩm thịt gà nuôi cấy. Trước đó vào tháng 11/2022, hai doanh nghiệp này đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép tương tự, trong đó xác nhận rằng thịt gà nuôi cấy trong phòng thí nghiệm của các công ty này an toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng.
Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), với mức tiêu thụ như hiện nay, các đại dương trên thế giới sẽ gần như hết cá vào năm 2048.
Ở Mỹ bắt đầu cho bán thịt gà nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, ngành chế biến thịt tại Đức điêu đứng khi người tiêu dùng 'ngán' thịt heo và nhắm đến tiêu thụ thịt nhân tạo, còn Singapore đã cấp phép bán lẻ thịt nhân tạo từ cách đây 3 năm… Nhìn vào những thay đổi như vậy đang đòi hỏi ngành sản xuất thịt của Việt Nam cần lưu tâm và chọn lối đi thích ứng tốt nhất để 'chạy đua' với xu hướng thực phẩm trong tương lai.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chính thức cho phép thịt nhân tạo được bán tại các tiểu bang sau khi vượt qua các cuộc kiểm tra nghiêm ngặt.
Hai công ty đi đầu trong công nghệ nuôi thịt gà trực tiếp từ tế bào động vật, có nghĩa là 'thịt được nuôi cấy' và có thể sớm cung cấp loại thịt này cho người tiêu dùng tại một số nhà hàng.
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cho phép 2 công ty khởi nghiệp Good Meat và UPSIDE Foods bán thịt gà do 2 công ty này nuôi cấy trực tiếp từ tế bào động vật, trở thành quốc gia thứ 2 trên thế giới (sau Singapore) cho phép bán thịt nuôi cấy trong phòng thí nghiệm cho người tiêu dùng.
Chính phủ Mỹ đã cấp những giấy phép đầu tiên cho 2 doanh nghiệp bán thịt gà được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, trở thành quốc gia thứ 2 trên thế giới làm điều này.
Ngày 21.6, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã phê duyệt việc bán thịt gà nhân tạo làm từ tế bào động vật, cho phép thịt 'được nuôi trong phòng thí nghiệm' xuất hiện tại các nhà hàng trên toàn quốc và trong siêu thị.
Hôm 21-6, hai công ty khởi nghiệp (startup) Upside Foods và Good Meat xác nhận là đã được Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cấp phép sản xuất và bán thịt gà nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
Ngày 21/6, các cơ quan quản lý Mỹ lần đầu tiên phê duyệt việc bán thịt gà phát triển từ tế bào động vật, mở đường cho 2 công ty Carlifornia cung cấp 'thịt nuôi cấy trong phòng thí nghiệm' cho các nhà hàng trong nước và cuối cùng là các siêu thị.
Bộ Nông nghiệp Mỹ mới phê duyệt việc bán 'thịt được nuôi cấy' hay còn được gọi là 'thịt được nuôi trong phòng thí nghiệm'.
Hai công ty của Mỹ được cấp phép bán loại thịt gà được làm ra từ tế bào động vật.
Rào cản lớn nhất đối với thị trường thịt nuôi cấy hiện nay là chi phí sản xuất lớn và thái độ hoài nghi của khách hàng đối với mùi vị và tính an toàn của sản phẩm.