'Ứng nghiệm thành đạt' - Tập truyện ký đậm chất sử học và triết lý

Trong tập truyện ký, tác giả Quân Yên giới thiệu những câu chuyện phảng phất yếu tố văn hóa tâm linh, mang đậm chất sử học, triết lý nhân quả và cả những câu chuyện mang hơi thở đương đại.

Ngày 30/4/1975 trong ký ức cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân

Gần 50 năm đã trôi qua, song mỗi lần nhắc tới những kỷ niệm hào hùng của một thời kỳ lịch sử, trên gương mặt của cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân vẫn không giấu được vẻ xúc động. Quãng thời gian làm phóng viên biên tập Thông tấn xã Giải phóng sẽ mãi in sâu trong ký ức của ông.

TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023)

Sáng 16/3, TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023). Tới dự có các đồng chí lãnh đạo TTXVN qua các thời kỳ cùng đông đảo các cựu Phóng viên, kỹ thuật viên GP10, lãnh đạo các Ban biên tập, tòa soạn các ấn phẩm, các đơn vị chức năng của TTXVN.

GP10 - 'Thế hệ vàng' TTXVN kỷ niệm 50 năm 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Sáng 16/3, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia (Hà Nội), lễ gặp mặt kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973-16/3/2023) đã diễn ra trang trọng và xúc động. GP10 là lớp phóng viên chiến trường, một trong những 'thế hệ vàng' đã trở thành một danh hiệu góp phần tô thắm, làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXGP và TTXVN...

Những nhà báo chiến trường của TTXVN gặp lại sau nửa thế kỷ ra trận

50 năm trước, từ những sinh viên ưu tú tại các trường đại học Hà Nội, họ đầu quân cho Thông tấn xã Việt Nam, trở thành những người giữ mạch tin thông suốt từ chiến trường, báo tin vui chiến thắng.

Rưng rưng ngày hội ngộ của những cán bộ TTXVN xông pha nơi lửa đạn

Tròn 50 năm trước, trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, các phóng viên, điện báo viên, kỹ thuật viên thông tấn đã rời Hà Nội, ra chiến trường để bảo đảm dòng tin thông suốt.

GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Vào ngày này cách đây 50 năm, những phóng viên, kỹ thuật viên của khóa GP10 TTXVN đã tạm biệt miền Bắc thân yêu, khoác balo vào chiến trường miền Nam, thực hiện nhiệm vụ của những nhà báo - chiến sĩ. Kỷ niệm 50 năm mốc son đó, sáng nay - tại Hà Nội, TTXVN đã có buổi gặp mặt kỷ niệm với các nhà báo lão thành của GP10 để tri ân, cũng như ôn lại một mốc son hào hùng trong trang sử truyền thống vẻ vang của Việt Nam TTX.

TTXVN gặp mặt thành viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam

Sáng 16/3/2023, tại Hà Nội, Ban Lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 50 năm cử các phóng viên, kỹ thuật viên, điện báo viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam (16/3/1973 - 16/3/2023).

GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Cách đây đúng 50 năm, ngày 16/3/1973, lớp phóng viên GP10 của Việt Nam Thông tấn xã - lớp phóng viên được đào tạo đặc biệt để tăng cường cho Thông tấn xã Giải Phóng theo Chỉ thị của Ban Bí thư, rời miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

Hình ảnh xúc động tại cuộc gặp mặt những nhà báo GP10 xông pha lửa đạn

Thế hệ phóng viên băng mình qua lửa đạn GP10 ngày nào gặp lại nhau tại trụ sở Thông tấn xã Việt Nam để ôn lại những kí ức hào hùng sau 50 năm lên chuyến tàu rời Hà Nội để giữ cho dòng tin chảy mãi.

Phóng viên GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Phóng viên GP10 đã có mặt kịp thời phản ánh những tin tức, hình ảnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân miền Nam, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975.

Đầu xuân đọc 'Một thời để nhớ' - Đôi điều cảm nhận

Những ngày vui đón Tết – Xuân Quý Mão , tôi được Nhà báo Vũ Xuân Bân đến thăm tặng sách. Cuốn sách ' Một thời để nhớ ' - Tập 2 , Kỷ niệm 50 Năm ra trường (1972-2022) của các sinh viên Lớp Sử , Khóa 13 (1968-1972) – Đại học Tổng Hợp Hà Nội ; do Anh chủ biên .

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1968 - 1972): 50 năm ngày ấy...bây giờ

Trân trọng giới thiệu bài viết của Đinh Thị Minh Huệ, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề '50 năm ngày ấy... bây giờ'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Đi và viết của đồng môn, đồng nghiệp Đoàn Việt

Trân trọng giới thiệu bài của Vũ Xuân Bân, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề 'Đi và viết của đồng môn, đồng nghiệp Đoàn Việt'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Vũ Xuân Bân đi nhiều chiến trường, là phóng viên đầu tiên phát hiện nhà tù Toul Sleng 'địa ngục trần gian' ở Thủ đô Nông Pênh

Trân trọng giới thiệu bài viết của Đoàn Việt, nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Vũ Xuân Bân đi nhiều chiến trường, là phóng viên đầu tiên phát hiện nhà tù Toul Sleng 'địa ngục trần gian' ở Thủ đô Nông Pênh'. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022): Tưởng nhớ cố sinh viên lớp Sử 13 Trần Ngọc Bích

Trân trọng giới thiệu bài viết của Vương Xuân Nguyên (con rể ông Trần Ngọc Bích), nhân Kỷ niệm 50 năm ra trường (1972 - 2022) của cựu sinh viên lớp Sử khóa 13 - Đại học Tổng hợp Hà Nội nhan đề ' Tưởng nhớ cố sinh viên lớp Sử 13 Trần Ngọc Bích '. Bài này đăng trên sách 'MỘT THỜI ĐỂ NHỚ' (Tập 2) do NXB Thông tấn ấn hành cuối năm 2022.

Những bức ảnh quý về các chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng anh hùng

Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để có những dòng tin chiến sự nóng bỏng.

Những bức ảnh quý về các chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng anh hùng

Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để có những dòng tin chiến sự nóng bỏng.

Nhớ Nhà báo Phạm Cao Phong ngày, tháng sinh, tử chỉ cách nhau một ngày

Ngày này cách đây đúng một năm (21/8/2020), chúng ta thương nhớ tiễn biệt bạn đồng môn, đồng nghiệp Phạm Cao Phong là phóng viên ảnh chiến trường lớp GP10, từng là phóng viên chuyên trách của TTXVN chụp ảnh hoạt động của lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, từ nhà tang lễ Bộ Quốc phòng số 5 Trần Thánh Tông- Hà Nội về nơi an nghỉ cuối cùng ở quê nhà xã Cát Thịnh, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.

Nhớ ông Năm Xuân, nhà lãnh đạo đáng kính của Thông tấn xã Giải phóng Anh hùng

Thông tin của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) với tư cách dòng thông tin chủ lưu của Đảng, Nhà nước trong mọi giai đoạn của cách mạng cần tới những con người có tư chất - tâm thế nhà báo - chiến sỹ.

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Ký ức một thời làm phóng viên chiến trường

Nhà báo Phạm Đức Yên, nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung bộ (Khu V) đã chia sẻ về những ngày tháng sống, chiến đấu, lao động của ông ở chiến trường khu V.

Thông tấn xã Giải phóng – Cảm xúc của những người trong cuộc

Hòa trong không khí vui tươi phấn khởi của toàn ngành Thông tấn chuẩn bị đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang của Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP), rất nhiều các bác, các cô, các chú nguyên là phóng viên, kỹ thuật viên, nhân viên của Thông tấn xã Giải phóng đã xúc động, bày tỏ tình cảm khi Thông tấn xã Giải phóng vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng.

Kỷ vật vô giá một thời làm phóng viên chiến trường

Những năm tháng đất nước kháng chiến cứu nước, chàng trai Hà thành Nguyễn Tuấn Hải dù đã tốt nghiệp Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), đang chờ phân công công tác, đã nhanh chóng quyết định lên đường vào chiến trường.

Thu phát teletype và telephoto ở Thông tấn xã Giải Phóng

Việc VNTTX và TTXGP chủ trương đưa về chiến trường miền Nam kỹ thuật thu phát teletype và telephoto là quyết định vừa táo bạo vừa sáng suốt, kịp thời.

Ký ức hào hùng của lớp phóng viên chiến trường GP10

Những tháng năm chiến tranh gian khổ đói cơm, nhạt muối, sốt rét hành hạ, cái chết rình rập, song các phóng viên GP10 luôn lạc quan, yêu đời, 'phơi phới dậy tương lai,' tất cả vì miền Nam ruột thịt.

Từ giao liên Thông tấn trở thành doanh nhân nơi chiến khu xưa

Là giao liên cho Thông tấn xã Giải phóng khi mới 16 tuổi, sau này, Phạm Văn Sĩ năng động trở thành doanh nhân, gây dựng kinh tế và thành đạt ngay trên mảnh đất từng là căn cứ địa cách mạng.

''GP10'' - thế hệ ''vàng'' cho trận đánh thống nhất đất nước

Khi nói tới 'GP10' (Giải phóng - khóa phóng viên thứ 10 của TTXVN), nhiều người nhận diện được ngay là lớp phóng viên chiến trường, một trong những 'thế hệ vàng,' đã trở thành một danh hiệu...

'GP10' - thế hệ 'vàng' cho trận đánh thống nhất đất nước

Khi nói tới 'GP10' (Giải phóng - khóa phóng viên thứ 10 của TTXVN), nhiều người nhận diện được ngay là lớp phóng viên chiến trường, một trong những 'thế hệ vàng,' đã trở thành một danh hiệu...

60 năm Thông tấn xã giải phóng: 'GP10' cho trận đánh cuối cùng, là tấm gương sáng

Trong số 149 phóng viên GP10, có 123 phóng viên nam, 26 phóng viên nữ; ngoài ra còn có các điện báo viên, kỹ thuật viên ảnh chính thức lên đường tham gia các mặt trận từ Quảng Trị đến mũi Cà Mau.

Nhớ Mã Đà-Chiến khu D: Địa chỉ đỏ nơi miền Đông gian lao mà anh dũng

Từ Chiến khu D, đoàn quân giải phóng phối hợp với các mặt trận khác thực hiện Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giành thắng lợi cuối cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.

Kỷ niệm 45 năm thống nhất đất nước: Ký ức phóng viên chiến trường GP10

Năm 1972, chiến trường miền Nam đang diễn ra ác liệt, lớp phóng viên GP10 với gần 150 sinh viên ưu tú được đào tạo nghiệp vụ tại địa điểm sơ tán xã Hạ Hiệp, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ (nay là ngoại thành Hà Nội), tăng cường cho Thông tấn xã Giải phóng, rải đều khắp các chiến trường từ Quảng Trị đến Cà Mau.